Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 12 kết nối Bài 19: Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 12 Bài 19: Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 19. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. MÔ HÌNH SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần thì người ta dùng biện pháp ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn.
b)Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn f’=2f và vuông pha.
c) Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần, nguyên nhân là do luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
d) Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn trễ pha hơn một góc .
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
b) Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
c) Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế hai đầu tụ là .
d) Khi mạch dao động LC thực hiện dao động thì năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường.
Đáp án:
Câu 3: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.
b) Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
c) Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
d) Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy có đường sức bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Đáp án:
Câu 4: Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ. Tụ điện có điện dung , cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động của nguồn điện là 5V. Ban đầu khoá K ở chốt (1), sau khi tụ điện đã tích đầy điện, chuyển khoá K sang chốt (2), trong mạch có dao động điện từ.
a) Cường độ cực đại qua cuộn dây là 0,05A.
b) Khi khoá K ở chốt (1), tụ điện được tích năng lượng điện là 2,5.10-5 J.
c) Cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm điện tích trên tụ chỉ bằng một nửa giá trị điện tích của tụ khi khoá K còn ở (1) là 43mA.
d) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi một nửa năng lượng điện trên tụ điện đã chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây là 3,45V.
Đáp án:
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung , nguồn điện có suất điện động và điện trở trong . Ban đầu khoá k đóng, khi dòng điện đã chạy ổn định trong mạch, ngắt khoá k.
a) Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 3m A.
b) Năng lượng từ trường trong cuộn dây là 18.10-8 J.
c) Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện trong quá trình dao động lớn gấp 10 lần suất điện động của nguồn điện cung cấp.
d) Điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện là 5,2.10-6 C.
Đáp án:
Câu 6: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn sẽ có điện từ trường.
b) Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
c) Nam châm vĩnh cửa là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường.
d) Khi sóng điện từ lan truyền, vecto cường độ điện trường luôn cùng phương với vecto cảm ứng từ.
Đáp án:
Câu 7: Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ. Các tụ điện có điện dung C1 = 3nF; C2 = 6nF. Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5m H. Bỏ qua điện trở khoá K và dây nối. Ban đầu khoá K đóng, trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,03A.
a) Tần số dao động riêng của mạch là 159155 Hz.
b) Điện áp cực đại hai đầu bộ tụ điện là 15V.
c) Tần số biến thiên của năng lượng từ trường là 320000 Hz.
d) Điện áp cực đại giữa hai điểm M, B là 10V.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 19: Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ