Trắc nghiệm Toán 9 chương 3 bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 3 bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung. Số đo cung Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
BÀI: GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG
- NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu hỏi 1: Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 90o
- Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
Câu hỏi 2: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:
- Góc ở tâm
- Góc tạo bởi hai bán kính
- Góc bên ngoài đường tròn
- Góc bên trong đường tròn
Câu hỏi 3: Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 90o
- Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
Câu hỏi 4: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
- Số đo cung lớn
- Số đo góc ở tâm chắn cung đó
- Số đo ở góc của tâm chắn cung lớn
- Số đo của cung nửa đường tròn
Câu hỏi 5: Khẳng định nào đúng? Góc ở tâm là góc:
- Có đỉnh nằm trên đường tròn
- Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
- Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn
- Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn
Câu hỏi 6: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng:
- Số đo cung lớn
- Số đo của hóc ở tâm chắn cung đó
- Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn
- Số đo của cung nửa đường tròn
Câu hỏi 7: Số đo của nửa đường tròn là 180°
- 180°
- 90°
- 60°
- 150°
Câu 8: (1) Các góc nội tiếp cùng chăn một cung hoặc hai cung bằng nhau của một đường tròn thì bằng nhau
(2) Trong một đường tròn,mọi góc nội tiếp không quá 90 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
(3) Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông
(4) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm có số đo bằng số đo cùng cung bị chắn
Trong các câu trên
A.Chỉ có câu (1) đúng
B.Chỉ có câu (2) đúng
C.Chỉ có câu (3) đúng
D.Không có câu nào sai
E.Chỉ có ba câu đúng
- THÔNG HIỂU ( 10 câu)
Câu hỏi 1: Cho (O;R) và dây cung MN = RKẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R
Câu hỏi 2: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:
- 45
- 30
- 90
- 60
Câu hỏi 3: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết = 50. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:
- 130; 250
- 130; 230.
- 230; 130.
- 150; 210.
Câu hỏi 4: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung BC nhỏ.
- 240°
- 60°
- 180°
- 120°
Câu hỏi 5: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.
- 240°
- 120°
- 360°
- 210°
Câu hỏi 6: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:
- 30°
- 120°
- 50°
- 60°
Câu hỏi 7: Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN.
- 120°
- 150°
- 90°
- 145°
Câu hỏi 8: Trên đường tròn (O;5cm) lấy ba cung liên tiếp AB,BC,CD sao cho sđ=60° , sđ=140°; sđ=70° .Tính độ dài dây AD.
A.3cm
B.4cm
C.5cm
- 6cm
Câu hỏi 9: Cho tam giác ABC có = 80° ngoại tiếp đường tròn tâm I, đường tròn này cắt IB và IC theo thứ tự theo E và F. Số đo của cung nhỏ EF bằng:
A.100°
B.130°
C.138°
D.145°
Câu hỏi 10: Cho đường tròng (O.6cm) đường kính Ab.Trên bán kính OC vuông góc với AB lấy điểm D sao cho OD= 2cm.Tia AD cắt (O) tại M.Số đo của cung nhỏ BM bằng:
A.30°
B.45°
C.50°
D.60°
III. VẬN DỤNG ( 6 câu)
Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. So sánh các cung nhỏ CI và cung nhỏ BK
- Số đo cung nhỏ CI bằng hai lần số đo cung nhỏ BK
- Số đo cung nhỏ CI nhỏ hơn số đo cung nhỏ BK
- Số đo cung nhỏ BK lớn hơn hơn số đo cung nhỏ CI
- Số đo cung nhỏ BK bằng số đo cung nhỏ CI
Câu hỏi 2: Cho đường tròn (O; R). Gọi H là trung điểm của bán kính OA, dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD
- 260
- 300
- 240
- 120
Câu hỏi 3: Từ điểm A trên đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến d với đường tròn. Trên d lấy điểm T sai cho AT=OA. Tính số đo góc ở tâm AOB là
- 60
- 120
- 90
Câu hỏi 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. Tính biết = 36
- 36
- 144
- 108
- 72
Câu hỏi 5: Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau ở M, biết góc AMB = 35 Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB
- 45
- 145
- 135
- 90
Câu hỏi 6: Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam goác ABC (>>C) Gọi I,J,K là tiếp điểm của đường tròn (O) với cạnh tương ứng BC,CA, AB
So sánh các góc ở tâm , ,
- = =
- > >
- < <
- > =
- VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)
Câu hỏi 1: Trên nửa đường tròn đường kính È tâm O người ta lấy ba điểm A,B,C theo thứ tự E,A,B,C,F. Gọi M là điểm thuộc cung BC mà = . Nhận xét nào sau đây đúng
- = ( . + )
- = ( + )
- = ( + )
- = ( + )
Câu hỏi 2: Cho dường tròn (O,R) và một dây sao cho số đo của cung lớn AB gấp đôi cung nhỏ . Tính diện tích tam giác AOB