Trắc nghiệm Toán 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
BÀI 5: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo
- Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
- Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
- Bằng số đo cung lớn bị chắn
- Bằng số đo cung nhỏ bị chắn
Câu 2: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo
- A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
- Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
- Bằng số đo cung lớn bị chắn.
- Bằng số đo cung nhỏ bị chắn.
Câu 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC.
- 40°.
- 45°.
- 60°.
- D. 30°.
Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây, góc BIC có số đo bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây, góc DIE có số đo bằng
B.
C.
D.
Câu 6: Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn (A nằm giữa E và B,C nằm giữa E và D). Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết = 25°, số đo góc AIC là:
- 20°.
- 50°.
- C. 25°.
- 30°.
Câu 7: Cho hình vẽ dưới đây. Góc bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho hình vẽ dưới đây. Góc bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây. Biết số đo cung LK bằng 100° thì số đo góc C bằng
- 30°
- B. 40°
- 45°
- 50°
Câu 10: Cho hình vẽ dưới đây. Cho đường tròn (O;R), dây cung LK = R thì số đo góc C bằng
- 50°
- 100°
- C. 60°
- 40°
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong (O). Trên cung nhỏ AC, lấy điểm D. Gọi S là giao điểm của AD và BC, I là giao điểm của AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- =
- = 2
- 2=
- Các đáp án trên đều sai
Câu 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA ). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C . Tính góc ADC.
- 40°
- 45°
- 60°
- D. 30°
Câu 3: Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CDLAB (D thuộc cung nhỏ AB ). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M . Các đường thẳng CM, DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F . Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng nhau?
- NM; NE
- NM; NF
- NE; NF
- D. EN; AE
Câu 4: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ phân giác trong AD của góc A (D = (O)). Lấy điểm E thuộc cung nhỏ AC. Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K, nối DE cắt AC tại J. Kết luận nào đúng?
- =
- = 2
- 2=
- Các đáp án trên đều sai
Câu 5: Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn (A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D). Gọi F là một điềm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết = 25°, số đo góc là:
- 20°
- 50°
- 25°
- 30°
Câu 6: Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài (O), vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao cho góc = 40°. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Biết = 70°, số đo cung lớn AB là
- 200°
- 240°
- 290°
- 250°
Câu 7: Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết = 70°. Tính .
- 20°
- 15°
- 35°
- 30°
Trả lời từ câu 8, 9
Trên đường tròn (O;R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD , mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K .
Câu 8: Góc bằng góc nào dưới đây?
- .
- B. .
- .
- .
Câu 9: BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
- A. .
- .
- .
- .
Câu 10: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M . Biết = 2. Tính .
- 45°.
- 50°.
- C. 72°.
- 120°.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho (O, R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kỳ trên dây AB . Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME; MF với (O) . Khi đó bằng
- A. 180°
- 150°
- 135°
- 120°
Câu 2: Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
- BN; BC
- BN; NC
- BC; NC
- BC; OC
Câu 3: Cho (O, R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CBN theo R
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho (O; R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB, E; F là hai điểm bất kỳ trên dây AB . Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME; MF với (O) . Khi đó bằng
- 120°
- 150°
- 145°
- 180°
Câu 5: Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E.
Tam giác BMN là tam giác gì?
- ∆BMN cận tại N
- ∆BMN cân tại M
- ∆BMN cân tại B
- ∆BMN đều
Câu 6: Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N.
Tam giác MCE là tam giác gì?
- ∆MEC cân tại E
- ∆MEC cân tại M
- ∆MEC cân tại C
- ∆MEC đều
Câu 7: Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB=BC=CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tích FE.FB bằng
- BE2
- BF2
- DB2
- FD2
Câu 9: Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB=BC=CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) . Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M. Biết =2. Tính .
- 45°
- 50°
- 72°
- 120°
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Cho (O, R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Chọn khẳng định sai.
- AC//MF
- ∆ACE cân tại A
- ∆ABC cân tại C
- AC//FD
Câu 2: Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N. Các đường thẳng CN và DN lần lượt cắt các đường thẳng AB tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt các đường thẳng AB tại I. Chọn đáp án đúng.
- Các tam giác FNI, INE cân
- = 2
- = 3
- Tất cả các câu đều sai
Câu 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các điểm I, K sao cho cung Al = cung AK. Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E.
- =
- = (sđ + sđ)
- =
- Tất cả các câu đều đúng