Trắc nghiệm Toán 9 chương 4 bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 4 bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

BÀI 2: HÌNH NÓN HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ

THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Kết luận nào sau đây sai?
A.Trong hình nón, mọi đường sinh bằng nhau.
B.Trong hình nón, đường cao vuông góc với bán kính đường tròn đáy.
C.Trong hình nón, chỉ có một đường tròn đáy.
D.Trong hình nón có vô số đỉnh

Câu 2: Công thức tính thể tích hình nón:

  1. V=R2h
  2. V=Rh
  3. V=R2h
  4. V=Rh

Câu 3: Diện tích xung quanh nón cụt là

  1. h()
  2. h(+r1r2)
  3. h(+r1+r2)
  4. R2h
  5. THÔNG HIỂU

Câu 1: Hình nón có đường cao là 6, bán kính đáy là 3. Diện tích mặt xung quanh của hình nón là:

A,  (cm2 )           

B,   (cm2 )                  

C,   (cm2 )                  

  1. (cm2 )

Câu 2: Hình nón có đường cao là 6, bán kính đáy là 3. Thể tích hình nón là:

A,  36 (cm3)                  

B,  18 (cm3)                         

C,  6 (cm3)                  

D,  12 (cm3)

Câu 3:  Một hình nón có  chiều cao và bán kính đáy bằng hình trụ, biết hình trụ có thể tích là 60 ( đvtt ). Vậy thì  thể tích hình nón là :

A,  180 ( đvtt )    

B, 60 ( đvtt )          

C, 20 ( đvtt )                  

D, Một kết quả khác

Câu 4:  Một hình nón có  bán kính đáy bằng bán kính đáy hình trụ, nhưng chiều cao hình trụ gấp đôi chiều cao hình nón, biết hình trụ có thể tích là 60  ( đvtt ). Vậy thì  thể tích hình nón là:

A,  10 ( đvtt )    

B,  20 ( đvtt )       

C,  30 ( đvtt )            

D,  Một kết quả khác

Câu 5: Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và thể tíc bằng 100  cm3 . Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A.60p cm2

B.65 cm2

C.650p cm2

D.65p cm2

Câu 6: Một hình nón có đường kính đáy là 6 dm, chiều cao 4 dm. Diện tích xung quanh hình nón là:

  1. S= 48 dm2
  2. S= 47,34 dm2
  3. S= 47,1 dm2
  4. S= 94,2 dm2

Câu 7: Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường sinh 13 cm. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. S = 564,6 cm2

  1. S = 204,1 cm2
  2. S = 228 cm2
  3. S = 328 cm2

Câu 8: Một hình nón có diện tích toàn phần 39,25 (đvdt). Biết đường sinh bằng đường kính đáy. Bán kính đáy của hình nón là:
A. R = 5.

  1. R = 4,5.
  2. R = 2,5.
  3. R = 3,5 .

Câu 9: Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường kính đáy là 18 cm. Diện tích xunh quanh hình nón là:
A.S = 523,9cm2 .

B.S = 423,9 cm2.

C.S = 432,9 cm2.

D.S = 532,9 cm2

Câu 10. Một hình nón có chiều cao 15 cm, đường sinh 17 cm. Thể tích của hình nón là:
A. V =1048,8cm3 .

  1. V =1084,8 cm3.
  2. V =1004,8 cm3
  3. V =1008,4 cm3

Câu 11. Một hình nón cụt có chiều cao 8 cm, đường sinh 10 cm, bán kính đáy lớn 12 cm. Diện tích xung quanh hình nón cụt là:
A. S = 180p cm2

  1. S = 60p cm2
  2. S = 96p cm2
  3. Kết quả khác
  1. VẬN DỤNG

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm , =60o . Cho tam giác vuông này quay một vòng quanh cạnh AC ta được một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón là:

A. 27p cm

B. 27p cm2

C. 27p cm3

D.100p cm2

Câu 2: Hình khai triển của một hình nón cắt theo một đường sinh là một hình quạt có kích thước như hình. Bán kính đáy của hình nón là:
A. R =10cm .
B. R = 5cm .
C. R = 6,5 cm
D. R = 4,5 cm

Câu 3: Dùng giả thiết của câu 2, thể tích của hình nón là

  1. V=cm3
  2. V=cm3
  3. V=cm3
  4. V=cm3

Câu 4: Hình khai triển của một hình nón cắt theo một đường sinh là một hình quạt có kích thước như hình. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. S = 728,80 cm2
B. =1418,80 cm2
C. = 703,36 cm2
D. =1018 cm2

Câu 5. Một hình nón có đường sinh 6 cm, góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60o. Thể tích của hình nón là:
A. V = 58,94cm3 .

  1. V = 48,94 cm3.
    C. V = 68,94 cm3.
  2. V = 46,94 cm3.

Câu 6. Một hình nón cụt có bán kính đáy lớn gấp đôi bán kính đáy bé và bằng đường sinh. Biết diện tích xunh quanh hình nón cụt là 8478cm2 . Diện tích đáy bé của hình nón cụt là:
A.S =1314cm2 .

B.S = 2826 cm2  .

C.S =1413 cm2  .

D.S = 2628 cm2  .

Câu 7. Một hình nón cụt có chiều cao 21 cm, bán kính đáy lớn và bán kính đáy bé lần lượt là 21 cm và 1 cm. Diện tích xunh quanh hình nón cụt này là:
A. S » 1866 cm2

  1. S » 1877 cm2
  2. S » 2003 cm2
  3. Kết quả khác.
  4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Một cái phễu được hình thành bởi một hình nón cụt và một hình trụ có kích thước như hình OA = 4 cm, AB = BC = 5 cm, O'B = 1 cm. Thể tích cái phễu là:

  1. V=93,15 cm3
  2. V=93,26 cm3
  3. V=90,62 cm3
  4. Kết quả khác

Câu 2: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 chiều cao bằng 6, một khối trụ có bán kính đáy thay đổi nội tiếp khối nón đã cho (như hình vẽ). Thể tích lớn nhất của khối trụ bằng:

  1. 6

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay