Trắc nghiệm Toán 9 chương 3 bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 3 bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng

  1. 90°
  2. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
  3. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
  4. D. Nửa số đo của cung bị chắn

Câu 2: Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

  1. A. Hình 1
  2. Hình 2
  3. Hình 3
  4. Hình 4

Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây, biết CF là tiếp tuyến của đường tròn (O). Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Tìm số đo góc . trong hình vẽ biết  = 100° và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A.

  1. A. = 130°
  2. = 50°
  3. = 100°
  4. = 120°

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB.

Câu 5: CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

  1. .
  2. B. .
  3. .
  4. .

Câu 6: Giả sử OA = a; MC = 2a . Độ dài CH là:

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Giả sử =30°. Chọn câu sai.

  1. = 30°
  2. = 30°.
  3. C. = 30°.
  4. = 60°.

Câu 8: Giả sử OA = 3cm; MC = 6cm. Độ dài CH là:

  1. (cm).
  2. (cm)
  3. (cm)
  4. (cm)

Câu 9: Điền vào chỗ trống: “Nếu góc BAx với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cùn AB có số đo bằng … số đo cung bị chắn AB nằm trong góc đó thi Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn.”

  1. một phần ba
  2. B. nửa
  3. một phần tư
  4. Không điền

Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng.

  1. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.
  2. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.
  3. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
  4. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của góc nội tiếp chắn cung đó.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: So sánh  và  trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn (O).

A.

Trả lời từ câu 2 đến câu 5

Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. (A nằm giữa M và C).

Câu 2: Khi đó MA.MC bằng

  1. A. MB2.
  2. BC2.
  3. MD.MA.
  4. MB.MC.

Câu 3: Hệ thức nào dưới đây là đúng.

  1. AB.CD = AD.BM .
  2. B. AB.CD = AD.BC.
  3. AB.CD = AM.BC.
  4. AB.CD = MD.MC.

Câu 4: Chọn câu đúng.

  1. MA.MC = MB.MD.
  2. MA.MC = BC2.
  3. MA.MC = MA2.
  4. D. MA.MC = MD2.

Câu 5: Giả sử  =  Khi đó:

  1. = 2
  2. =
  3. C. =
  4. =

Trả lời câu 6, 7

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P.

Câu 6: Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

Α. ΔΡΑΒ  ΔΑΒΟ.

  1. B. ΔPAC ΔPBA.
  2. ΔPAC ΔABC.
  3. ΔPAC ΔPAB.

Câu 7: Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lượt tại D và M. Khi đó MA.MD bằng

  1. MB2.
  2. MC².
  3. AB2.
  4. AC².

Câu 8: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = a; MC = 2a. Độ dài CH là

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:

  1. 3R
  2. 2R
  3. R
  4. R

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

Α. ΔΡΑΒ ∽ ΔΑΒC

Β. ΔΡΑC ∽ ΔΡΒΑ

  1. ΔΡΑC ∽ ΔΑΒΟ
  2. ΔΡΑC ∽ ΔΡΑΟ

Câu 2: Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn. (A nằm giữa M và C). Khi đó MA. MC bằng

  1. MB2
  2. BC2
  3. MD. MA
  4. MB. MC

Câu 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại Ccắt EF tại I.Khi đó

  1. IE = IF
  2. IE = 2IF
  3. EF = 3IE
  4. EF = 3IF

Câu 4: Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến A với (O) và lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Tam giác IKA đồng dạng với tam giác

  1. IBA
  2. IAB
  3. ABI
  4. KAB

Câu 5: Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn. (A nằm giữa M và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng.

  1. AB.CD = AD.BM
  2. AB.CD = AD.BC
  3. AB.CD = AM.BC
  4. AB.CD = MD.MC

Câu 6: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Kẻ tiếp tuyến xAy với (O). Từ B kẻ BM // xy (M ϵ AC). Khi đo tích AM.AC bằng

  1. AB2
  2. BC2
  3. AC2
  4. AM2

Câu 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lượt tại D và M. Khi đó MA.MD bằng

  1. MB2
  2. 2MC2
  3. AB2
  4. AC2

Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R) . Gọi BD; CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O; R) và M, N lần lượt là hình chiếu của B, C trên d. Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

  1. BCD
  2. CBD
  3. CDB
  4. BDC

Câu 9: Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm M A, K là giao điểm của BI với (O). Giả sử MK cắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng

  1. BO
  2. KB
  3. BC
  4. OC

Câu 10: Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì  = 30o. Số đo góc AOI là:

  1. 120o
  2. 90o
  3. 60o
  4. 30o

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R) . Gọi BD; CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O; R) và M, N lần lượt là hình chiếu của B, C trên d. Hệ thức nào dưới đây đúng

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC = a , MB = 3a . Độ dài đường kính AB là?

  1. AB = 2a
  2. AB =
  3. AB =
  4. AB = 3a

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay