Trắc nghiệm Toán 9 chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

  1. TRẮC NGHIỆM
  1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (hình 1). Chọn khẳng định sai?

  1. +=180°

D.

Câu 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai:

  1. =180°
  2. +=360°
  3. D.

Câu 3: Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

  1. Hình 2   
  2. Hình 3   
  3. Hình 4   
  4. Hình 5

Câu 4: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp

  1. 50°; 60°; 130°; 140°.                     
  2. 65°; 85°; 115°; 95°.
  3. 82°; 90°; 98°; 100°.   
  4. Các câu đều sai

Câu 5: Các hình nào sau đây có thể nội tiếp đường tròn?

A.Hình thang,Hình chữ nhật

B.Hình thang cân, hình bình hành 

C.Hình thoi,hình vuông

D.Hình thang cân,hình chữ nhật,hình vuông 

Câu 6: Tứ giác MNPQ có  = 75° nội tiếp đường tròn (O). Số đo của góc P bằng 

  1. 105°

B.110°

C.115°

D.125°

Câu 7: Vẽ tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F. Số tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là: 

A.4

B.6

C.7

D.8

Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F. Hãy xác định vị trí của điểm H trong ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A.H là trọng tâm 

B.H là trực tâm 

C.H là tâm đường tròn nội tiếp

D.H là tâm đường tròn ngoại tiếp 

Câu 9: Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F.Khẳng định nào sau đây đúng?

A.ΔAED∼ΔABC

B.AD.AB = AE.AC

C.A,B đúng 

D.Chỉ có A đúng 

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn (O;R) gọi I và K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB và AC.Khẳng định nào sau đây đúng? 

A.Tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn đường kính AB 

B.Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn đường kính AC 

C.Ba điểm I,A,K thẳng hàng 

D.A,B,C đều đúng 

Câu 11: Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn?

  1. Hình vuông
  2. Hình chữ nhật
  3. Hình thoi
  4. Hình thang cân
  1. THÔNG HIỂU

Câu 1: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF, Bx của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là:

  1. Hình thang                                   
  2. Tứ giác nội tiếp
  3. Hình thang cân                             
  4. Hình bình hành

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E, kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chọn câu đúng:

  1. A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp   
  2. Tứ giác BEFC không nội tiếp
  3. Tứ giác AFHE là hình vuông         
  4. Tứ giác AFHE không nội tiếp

Câu 3:  Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và =70° thì = ?

  1. 110°     
  2. 30°        
  3. 70°         
  4. 55°

Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và =80° thì = ?

  1. 100°   
  2. 40°         
  3. 70°         
  4. 80°

Câu 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Chọn câu đúng:

  1. AHCK là tứ giác nội tiếp
  2. AHCK không nội tiếp đường tròn
  3. AH.AB = AD. BD

Câu 6: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O) qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Chọn đáp án đúng:

  1. Tứ giác ABOC là hình thoi           
  2. Tứ giác ABOC nội tiếp
  3. Tứ giác ABOC không nội tiếp      
  4. Tứ giác ABOC là hình bình hành

Câu 7: Cho hình vẽ dưới đây:

Khi đó mệnh đề đúng là:

  1. =80°
  2. =90°
  3. =100°
  4. =110°

Câu 8: Cho hình vẽ dưới đây:

Số đo góc  là

  1. =80°
  2. =75°
  3. =65°
  4. =60°

Câu 9: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). M là điểm thuộc cung nhỏ AC (cung CM < cung AM). Vẽ MH vuông góc với BC tại Hm vẽ MI vuông góc với AC tại I. Chọn câu đúng:

  1. MIHC là hình chữ nhật                 
  2. MIHC là hình vuông
  3. MIHC không là tứ giác nội tiếp     
  4. MIHC là tứ giác nội tiếp

Câu 10: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tứ giác AHCK là:

  1. Tứ giác nội tiếp                            
  2. Hình bình hành
  3. Hình thang                                   
  4. Hình thoi

Câu 11: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R). Độ dài cạnh hình vuông bằng:

B.

Câu 12: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn. Kéo dài AB về phía B một đoạn BE. Biết góc BAD = 92°.Số đo góc EBC là:

A.66°

B.68°

C.70°

D.88°

Câu 13: Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

  1. =70°
  2. =80°
  3. =75°
  4. =60°

Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động trên cạnh AB. Qua B vẽ một đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H. Biết =30°. Số đo  là:

  1. 30°       
  2. 150°      
  3. 60°         
  4. 90°

Câu 15: Tứ giác ABCD nội tiếp (O). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI. Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt tại M và N. Chọn câu sai:

  1. MN // DC                                     
  2. Tứ giác ABNM nội tiếp
  3. Tứ giác MICD nội tiếp                 
  4. Tứ giác INCD là hình thang
  1. VẬN DỤNG 

Câu 1: Cho ∆ABC cân tại A có  = 120°. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy D sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó:

  1. ∆ACD cân                                  
  2. ABDC nội tiếp
  3. ABDC là hình thang                     
  4. ABDC là hình vuông

Câu 2: Cho ∆ABC cân tại A có  = 130°. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, kẻ Bx ⊥ BA; Cy ⊥ CA, Bx và Cy cắt nhau tại D. Chọn đáp án sai:

  1. tam giác BCD cân
  2. ABDC nội tiếp
  3. ABDC là hình thoi
  4. =50°

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P (P ≠ C). Khi đó:

  1. ABCP là hình thang cân               
  2. AP = AD
  3. AP = BC                                      
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tích AH. AB bằng:

  1. 4AO2
  2. AD. BD 
  3. BD2
  4. AD2

Câu 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tam giác ACF là tam giác?

  1. cân tại F 
  2. cân tại C
  3. cân tại A
  4. đều

Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính BD. Các đường chéo AC và BD cắt nhau tại E.Biết rằng AB = BC = 7,5cm và . Tính độ dài đường kính BD.

A.11cm

B.12cm

C.14cm

D.15cm

Câu 7: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H. Khẳng định nào đúng?

  1. Tứ giác BIHK nội tiếp                  
  2. Tứ giác BIHK không nội tiếp
  3. Tứ giác BIHK là hình chữ nhật     
  4. Các đáp án trên đều sai

Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF (D ∈ BC, E ∈ AC, F ∈ AB) cắt nhau tại H. Khi đó ta có:

  1. BH. BE = BC. BD                        
  2. CH. CF = CD. CB
  3. A, B đều đúng                              
  4. A, B đều sai

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD và AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G. Khi đó, kết luận không đúng là:

  1. ∆ABC ~ ∆EBD.                                
  2. Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp
  3. Tứ giác AFBC không là tứ giác nội tiếp
  4. Các đường thẳng AC, DE và BF đồng quy

Câu 10: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). M là điểm chính giữa cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

  1. Tứ giác PEDC nội tiếp                 
  2. Tứ giác PEDC không nội tiếp
  3. Tam giác MDC đều                      
  4. Các câu trên đều sai

Câu 11: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và = α (0° < α < 90°). Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc  là:

  1. A. =
  2. =90°+
  3. =45°+
  4. =90°-
  1. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M ∈ OA (M ≠ O, A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

  1. Bốn điểm O, E, M, N cùng thuộc một đường tròn
  2. NE2 = NC. NB
  3. < 90°

Câu 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng AC ⊥ BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì?

  1. AC = AB                            
  2. AC = BD
  3. DB = AB                            
  4. Không có đáp án nào đúng

Câu 3: Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì: 

  1. AN = NC
  2. AD = DN
  3. AN = 2NC
  4. 2AN = NC

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay