Trắc nghiệm Toán 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 3 bài 3: Góc nội tiếp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Toán 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

BÀI 3: GÓC NỘI TIẾP

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo

  1. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
  2. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
  3. Bằng số đo cung bị chắn.
  4. Bằng nửa số đo cung lớn.

Câu 2: Cho đường tròn tâm O. Trên đường tròn lấy 4 điểm phân biệt A,B, C và D. Hỏi cặp góc nào sau đây bằng nhau

A.

D.

Câu 3: Góc nội tiếp có số đo

  1. Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
  2. Bằng số đo của góc ở tâm củng chắn một cung.
  3. Bằng số đo cung bị chắn.
  4. D. Bằng nửa số đo cung bị chắn.

Câu 4: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?

  1. 45°.
  2. B. 90°.
  3. 60°.
  4. 120°.

Câu 5: Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

  1. Hình 1
  2. B. Hình 2
  3. Hình 3
  4. Hình 4

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?

  1. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
  2. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
  3. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
  4. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

Câu 7: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết = 124° thì số đo  là:

  1. 56°
  2. 118°
  3. 124°
  4. D. 62°

Câu 8: Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết  = 3. Số đo góc P và góc M là:

  1. A. = 45ovà  = 135o
  2. = 60ovà  = 120o
  3. = 30ovà  = 90o
  4. = 45ovà  = 90o

Câu 9: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là:

  1. A. Góc vuông
  2. Góc nhọn
  3. Góc tù
  4. Góc bẹt

Câu 10: Cho đường tròn (O) và hai dây MA và MB vuông góc với nhau, MA=12cm, MB=16cm. Bán kính đường tròn nội tiếp ΔMAB là: 

  1. 2cm
  2. B. 4cm
  3. 6cm
  4. 8cm

2. THÔNG HIỂU

Trả lời từ câu 1 đến câu 4

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF.

Câu 1: Gọi M là trung điểm BC. Khi đó:

  1. A. AH = 2.OM.
  2. AH = 3.0M.
  3. AH = 2.HM.
  4. AH = 2.FM.

Câu 2: Chọn câu đúng?

  1. BH = BE.
  2. B. BH = CF.
  3. BH = HC.
  4. HF BC.

Câu 3: Tích DA.DC bằng:

  1. DH2
  2. B. DH.DC.
  3. HE.HC.
  4. HC2.

Câu 4: Gọi M là trung điểm BC. Chọn câu sai?

  1. AH BC.
  2. OM //AH.
  3. HM =
  4. D. OM

Trả lời từ câu 5 đến câu 7

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn (O), đường kính AM .

Câu 5: Số đo ACM là

  1. 100°.
  2. B. 90°.
  3. 110°.
  4. 100°.

Câu 6: Góc OAC bằng

  1. AMC.
  2. B. BAH.
  3. OCM.
  4. ABH.

Câu 7: Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì?

  1. Hình thang.
  2. Hình thang vuông.
  3. C. Hình thang cân.
  4. Hình bình hành.

Câu 8: Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

A.

C.

Câu 9: Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Tích IA. IB bằng

  1. ID. CD
  2. IC. CB
  3. IC. CD
  4. IC. ID

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O; 4) .Biết rằng AC = 4cm . Lấy D là điểm bất kì khác A, B,C trên đường tròn. Chọn khẳng định sai?

A.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng

  1. AD. AE
  2. AD. AC
  3. AE. BE
  4. AD. BD

Câu 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc  bằng:

A.

B.

Câu 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H, vẽ đường kính AF. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

  1. EH. EC = EA. EB
  2. EH. EC = AE2
  3. EH. EC = AE. AF
  4. EH. EC = AH2

Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo  là:

  1. 100°
  2. 90°
  3. 110°
  4. 120°

Câu 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H, vẽ đường kính AF. Gọi M là trung điểm BC . Khi đó

  1. AH = 2.OM
  2. AH = 3.OM
  3. AH = 2.HM
  4. AH = 2.FM

Câu 6: Cho tam giác ABC có đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AB. AC bằng

  1. AH. HD
  2. AH. AD

С. АН. НВ

  1. AH2

Câu 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì?

  1. Hình thang
  2. Hình thang vuông
  3. Hình thang cân
  4. Hình bình hành

Câu 8: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Gọi K là giao điểm của EB với (O). Chọn khẳng định sai?

  1. OD // EB
  2. OD AK
  3. AK BE
  4. OD AE

Câu 9: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H, vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

  1. BF = FC
  2. BH = HC
  3. BF = CH
  4. BF = BH

Câu 10: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam giác ABE là tam giác gì?

  1. ∆BAE cân tại E
  2. ∆BAE cân tại A
  3. ∆BAE cân tại B
  4. ∆BAE đều

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AC = 9cm AB = 12cm , AH = 4cm Tính bán kính của đường tròn (O).

  1. 13,5 cm
  2. 12 cm
  3. 18 cm
  4. 6 cm

Câu 2: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) biết góc và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.

C.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay