Trắc nghiệm vật lí 12 Bài 14: Mạch có RLC mắc nối tiếp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 14: Mạch có RLC mắc nối tiếp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 14: MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP

(35 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A. uR trễ pha  so với uC                                     

B. uC và uL ngược pha

C. uL sớm pha  so với uC                                   

D. uR sớm pha  so với uL

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu

A. Đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

B. Cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện

C. Cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện

D. Tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết L = (H) và C = (F). Để i sớm pha hơn u thì f thỏa mãn

A. f > 25 Hz                    

B. f < 25 Hz                    

C. f ≤ 25 Hz                    

D. f ≥25 Hz

Câu 4: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là

A.   

B.    

C.                                   

D.

Câu 5: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.              

B.              

C.             

D.

Câu 6: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là    

A.        

B.        

C.                   

D.        

Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cosωt. Cho biết UR =  và C = . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là

A. R =                       

B. R =                          

C. R = ωL                       

D. R = ωL

Câu 8: Đặt điện áp u = U0cos0(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + ). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là

A. R = 3ωL                     

B. ωL = 3R                     

C. R = ωL                  

D. ωL = R

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πtV vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =  H và tụ điện có điện dung C =  F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là

A. 2 A                             

B. 1,5 A                          

C. 0,75 A                        

D. 2  A

Câu 10: Đặt điện áp u =120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 150 Ω, tụ điện có điện dung  µF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i = 1,8cos(100πt − ) (A)

 B. i = 1,8cos(100πt + ) (A)

C. i = 0,8cos(100πt + ) (A)

D. i = 0,8cos(100πt − ) (A)

Câu 11: Đặt vào điện áp u = 200cos(120πt + ) V đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có dung kháng 200 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ω. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là

A. uC = 200 cos(120πt + )V                          

B. uC = 200 cos(120πt)V                                 

C. uC = 200 cos(120πt - )V                            

D. uC = 200cos(120πt - )V

Câu 12: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp với R = 20 Ω, L =  H được mắc vào điện áp u = 40 cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

A. i = 2cos(100πt - ) A                                     

B. i = 2cos(100πt + ) A

C. i = 2 cos(100πt - ) A                                 

D. i = cos(100πt + ) A

Câu 13: Đặt điện áp u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 Ω và tụ điện có điện dung H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i = 2cos(100πt + ) A                                     

B. i = 2cos(100πt - ) A

C. i = 2 cos(100πt + ) A                                

D. i = 2 cos(100πt - ) A

Câu 14: Một đoạn mạch gồm tụ C = (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =  H mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL =100 cos(100πt + ) V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào?

A. uC = 50cos(100πt - )V

B. uC = 50 cos(100πt - )V                            

C. uC = 50 cos(100πt + )V                             

D. uC = 100 cos(100πt + )V

Câu 15: Một mạch điện gồm R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có L =  H và tụ điện có điện dung C =  F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

A. u = 20cos(100πt - ) V                                       

B. u = 20cos(100πt + ) V                                  

C. u = 20cos(100πt) V                                        

D. u = 20 cos(100πt - ) V

2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)

Câu 1: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u =15 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 5  V                        

B. 5  V                        

C. 10  V                      

D. 10  V

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 60 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha  rad so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng

A. 40 Ω                       

B. 30 Ω                       

C. 20 Ω                       

D. 40 Ω

Câu 3: Đặt điện áp u =U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R , dung kháng của mạch là . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

A. Trễ pha                    

B. Trễ pha                     

C. Sớm pha                   

D. Sớm pha

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

A.                                  

B.                                  

C.                                

D.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tu ̣điện bằng̣

A. 40 Ω                       

B. Ω                         

C. 40Ω                            

D. 20

Câu 6: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A. 20 Ω                       

B. 40 Ω                           

C. 40  Ω                      

D. 20 Ω

Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = (H), C = (F). Tần số dòng điện xoay chiều chạy trong mạch là 50 Hz. Để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha  với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì điện trở có giá trị

A. R =  Ω                   

B. R =100 Ω               

C. R = 50 Ω                

D. R =  Ω

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có C = F mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20 cos(100πt + )(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 40cos(100πt + ) (V)

B. u = 40 cos(100πt - ) (V)

C. u = 40 cos(100πt + ) (V)                          

D. u = 40cos(100πt - ) (V)

Câu 9: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng  lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. Chậm hơn góc             

B. Nhanh hơn góc        

C. Nhanh hơn góc        

D. Chậm hơn góc

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. Điện áp giữa tụ điện trễ pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng

A.                                  

B.                                  

C.                                  

D.

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200  V và giữa hai đầu tụ điện là 100  V. Phát biểu đúng là

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc

B. Áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc

C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tức thời u = 220 cos(100πt­ - )V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức tức thời i = 4,4cos(100πt - ) A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức tức thời là

A. uC = 220cos(100πt - )V

B. uC = 220cos(120πt - )V                               

C. uC = 220 cos(100πt + )V                           

D. uC = 220 cos(120πt - )V

Câu 2: Đặt điện áp u = 200 cos120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa cuộn dây không thuần cảm như hình vẽ thì uAM và uMB lệch pha nhau , uAB và uMB lệch pha . Điện áp hiệu dụng trên điện trở R (UAM) là

A. V

B. 200  V                                                         

C.  V                          

D. 100  V

Câu 3: Cho đoạn mạch gồm hai hai đoạn mạch con X, Y mắc nối tiếp; trong đó X, Y có thể là R hoặc L (thuần cảm) hoặc C. Cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 cos100πt (V) thì i = 2 cos(100πt- ) (A). Phần tử trong đoạn mạch X và Y là

A. R = 50Ω và L =  H                                       

B. R = 50Ω và C =  μF

C. R = 50 Ω và L =  H                                 

D. R = 50 Ω và L =  H

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung  F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha  rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

A.  H                           

B.  H                             

C.  H                           

D. H

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u =100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 150 V                         

B. 50 V                           

C. 100  V                    

D. 200 V

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Đặt điện áp u = U cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Trong đoạn AM có điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=  F. Trong đoạn MB có điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có tự cảm L. Điện áp giữa hai điểm A, M lệch pha một góc  so với điện áp giữa hai điểm M, B. Độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm M,B so với cường độ dòng điện trong mạch là

A.                                  

B.                                  

C. -                                

D. -

Câu 2: Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy điện áp giữa hai đầu AN và MB lệch pha nhau  và có giá trị hiệu dụng lần lượt là 120 V và 60 Ω. Điện áp hai đầu mạch MB nhanh pha hơn NB một góc . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. Giá trị của R và r là

A. R = r = 30 Ω                                                  

B. R= r = 60 Ω               

C. R = 60  Ω, r = 30 Ω                                

D. R = 30  Ω, r = 60

 Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos( t + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ. Biết R = r. Giá trị U0

A. 48  V                      

B. 24  V

C. 120 V                         

D. 60 V

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 12 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay