Trắc nghiệm vật lí 12 Bài 20: Mạch dao động

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: Mạch dao động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG

(35 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ

B. Hiện tượng cộng hưởng điện

C. Hiện tượng tự cảm

D. Hiện tượng từ hoá

 Câu 2: Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là . Biểu thức của điện tích trong mạch là

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện

A. Biến thiên điều hoà theo thời gian

B. Biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian

C. Biến thiên theo hàm bậc 2 của thời gian

D. Không thay đổi theo thời gian

Câu 4: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là . Cường độ dòng điện đi qua cuộn dây thuần cảm có giá trị cực đại là

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi  là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện  và  là

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ

A. Năng lượng từ trường cực đại Wtmax =

B. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f

C. Năng lượng từ trường không đổi

D. Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm

Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi

A. Tần số riêng của mạch càng lớn

B. Cuộn dây có độ tự cảm càng lớn

C. Điện trở thuần của mạch càng lớn

D. Điện trở thuần của mạch càng nhỏ

Câu 8: Tìm phát biểu sai. Dao động điện từ trong mạch dao động LC bị tắt dần là do

A. Điện từ trường biến thiên tạo ra bức xạ sóng điện từ ra ngoài.

B. Dây dẫn có điện trở nên mạch mất năng lượng vì tỏa nhiệt.

C. Từ trường của cuộn dây biến thiên sinh ra dòng Fu – cô trong lõi thép của cuộn dây

D. Có sự chuyển hóa năng lượng từ điện trường sang từ trường và ngược lại

Câu 9: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Biểu thức xác định năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ LC là

A.

B.

C.

D.

Câu 11: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?

A. Chu kì rất lớn                       

B. Tần số rất lớn   

C. Cường độ rất lớn.       

D. Tần số nhỏ

Câu 12: Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian?

A. Dao động điện từ duy trì

B. Dao động điện từ không lí tưởng

C. Dao động điện từ riêng

D. Dao động điện từ cộng hưởng

Câu 13: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là

A. w =                          

B.    

C. w =                          

D. w =

Câu 14: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2. Khi mắc song song C1 với C2 và mắc với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là

A.

B.

C.

D.

Câu 15: Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm thì dao động điện từ trong mạch là

A. Dao động điện từ tắt dần

B. Dao động điện từ duy trì

C. Dao động điện từ cưỡng bức

D. Dao động điện từ tự do

2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)

Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch

A. Tăng lên 4 lần

B. Tăng lên 2 lần

C. Giảm đi 4 lần

D. Giảm đi 2 lần

Câu 2: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động của mạch là

A. f = 2,5Hz

B. f = 2,5MHz

C. f = 1 Hz

D. f = 1 MHz

Câu 3: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là (t tính bằng s). Ở thời điểm  giá trị của q bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

A. Trễ pha hơn một góc 

B. Cùng pha

C. Sớm pha hơn một góc 

D. Sớm pha hơn một góc 

Câu 5: Một mạch điện dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8mA. Giá trị của T là

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là

A. 2π s        

B. 4π.10-6

C. 4π s                   

D. 2π.10-6 s

Câu 7: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 2.105 rad/s        

B. 105 rad/s           

C. 3.105 rad/s

D. 4.105 rad/s

Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

A. 4.10-6 s             

B. 3.10-6 s             

C. 5.10-6 s             

D. 2.10-6 s

Câu 9: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là

A.            

B.           

C.            

D.

Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy Giá trị C là

A. 25nF                 

B. 0,025F              

C. 250nF               

D. 0,25F

Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có . Tần số góc dao động của mạch là

A. 318,5 rad/s

B. 318,5 H

C. 2000 rad/s

D. 2000 Hz

Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s                            

B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s        

C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s                             

D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện.

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 mF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là  6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.

A. ± 0,045 A         

B. ± 0,45 A 

C. ± 0,5 A             

D. ± 0,4 A

Câu 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 mH, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.

A. 1,39.10-5 W      

B. 1,39.10-7 W      

C. 1,39.10-3 W      

D. 1,39.10-8 W

Câu 4: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 5 mF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần lượt là

A. 15,7.10-5s; 7,85.10-5s                      

B. 15,7.10-6s; 7,85.10-6s  

C. 15,7.10-7s; 7,85.10-7s                       

D. 15,7.10-8s; 7,85.10-8s

Câu 5: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng

A.               

B.               

C.     

D.

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q<q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?

A. 2                       

B. 0,5                    

C. 3                       

D. 1,5

Câu 2: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 W vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng p.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r.

A. 4W                    

B. 3W

C. 2W                    

D. 1W

Câu 3: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 9 mA                

B. 12 mA              

C. 6 mA

D. 3 mA                

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 12 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay