Tự luận Địa lí 9 kết nối Bài 4: Nông nghiệp

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Bài 4: Nông nghiệp. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

BÀI 4: NÔNG NGHIỆP

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Ngành nông nghiệp ở nước ta bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?

Trả lời:

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp:

- Nhân tố tự nhiên: Địa hình và đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật.

- Nhân tố kinh tế - xã hội: Dân cư và lao động, chính sách phát triển nông nghiệp, khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kĩ thuật, thị trường tiêu thụ nông sản.

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành trồng trọt nước ta.

Trả lời:

Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chăn nuôi nước ta.

Trả lời:

Câu 4: Nêu tình hình phát triển và phân bố ngành trồng lúa ở nước ta.

Trả lời:

Câu 6: Nông nghiệp xanh là gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta?

Trả lời:

Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp:

Nhân tốẢnh hưởng
Địa hình và đất

- Phát triển cây công nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả; chăn nuôi gia súc lớn.

- Phát triển các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm (rau, đậu,…)

Khí hậu

- Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Năng suất cao.

- Cơ cấu mùa vụ.

Nguồn nướcCung cấp nước cho sản xuất.

Câu 2: Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta?

Trả lời:

Câu 3: Vì sao Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long?

Trả lời:

Câu 4: Việc phát triển nông nghiệp xanh có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Câu 5: Chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay phát triển như thế nào?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)

NămTổng sốGia súcGia cầmSản phẩm trứng, sữaPhụ phẩm chăn nuôi
200010064,417,815,12,6
200710071,713,013,51,9

1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta qua các năm.

2. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở nước ta giai đoạn 2000 – 2007.

Trả lời:

1. Vẽ biểu đồ

BÀI 4: NÔNG NGHIỆP(15 CÂU)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta năm 2000

BÀI 4: NÔNG NGHIỆP(15 CÂU)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta năm 2007

2. Nhận xét:

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000 – 2007 có sự thay đổi:

- Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất (tăng từ 64,4% (2000) lên 71,7% (2007), tăng 7,3%)

- Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm, sản phẩm trứng sữa và các phụ phẩm chăn nuôi giảm (dẫn chứng)

Câu 2: Vì sao nước ta cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính?

Trả lời:

Câu 3: Sự phát triển công nghiệp chế biến ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Sưu tầm tài liệu, thông tin trên sách, báo, internet và trình bày về vùng chuyên canh cây công nghiệp Tây Nguyên và Đông nam Bộ.

Trả lời:

Hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên được coi là 2 trong số những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất ở Việt Nam, với nhiều loại cây được trồng như cao su, cà phê, chè, điều và nhiều loại cây ăn trái khác. Các loại cây này được trồng ở đây bởi vì đất đai và khí hậu phù hợp với việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.

Đông Nam Bộ:

- Đặc điểm tự nhiên:

+ Chủ yếu là đất đỏ bazan (600 ngàn ha) và đất xám (700 ngàn ha), dễ khai thác, phân bố trên địa hình cao nguyên lượn sóng và đồi bát úp.

+ Khí hậu thuận lợi với nhiệt độ trung bình 28-29°C và tổng nhiệt độ hoạt động từ 8000-10000°C, phù hợp cho cây công nghiệp nhiệt đới ưa nóng như cao su, cà phê, lạc, mía.

+ Sông Đồng Nai cung cấp nguồn nước dồi dào (30 tỉ m³/năm), đáp ứng nhu cầu tưới tiêu.

- Hạ tầng và tiềm năng phát triển:

+ Hồ chứa nước Dầu Tiếng lớn nhất Việt Nam (chứa 1,5 tỉ m³ nước) có khả năng tưới 170 ngàn ha đất.

+ Các nhà máy chế biến cây công nghiệp (cao su, cà phê) hiện đại, cùng với thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Vùng này có tiềm năng lớn để mở rộng sản xuất các loại cây công nghiệp, giúp phát triển kinh tế.

Tây Nguyên:

- Đặc điểm tự nhiên:

+ Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai ở Việt Nam, đất chủ yếu là đất đỏ bazan, thích hợp cho cà phê và cao su.

+ Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình 25-26°C, với tổng nhiệt độ hoạt động 95000°C, phù hợp với cây ưa nóng như cà phê.

- Khí hậu và thách thức:

+ Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo với sự phân hóa rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô, dẫn đến thiếu nước trong mùa khô, gây khó khăn trong tưới tiêu.

- Hạn chế trong phát triển:

+ Thiếu lao động, dù đã tiếp nhận nhiều lao động từ miền Bắc.

+ Trình độ thâm canh và hạ tầng kỹ thuật còn thấp, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp.

--------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 4: Nông nghiệp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay