Tự luận Địa lí 9 kết nối Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

BÀI 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

(16 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nêu đặc điểm mật độ dân số nước ta năm 2021.

Trả lời:

Tính đến năm 2021, mật độ dân số nước ta là 297 người/km2, đứng thứ 48 trên thế giới và đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á (sau Singapore và Philippines)

Câu 2: Nêu đặc điểm phân bố dân cư của nước ta.

Trả lời:

Câu 3: Nước ta có mấy loại hình quần cư? Đó là những loại hình nào? Nêu đặc điểm của từng loại hình quần cư.

Trả lời:

Câu 4: Sự phân bố dân cư thay đổi do tác động của những nhân tố nào?

Trả lời:

Câu 5: Quan sát bản đồ dân số Việt Nam năm 2021 và cho biết những tỉnh, thành phố nào có mật độ dân số từ 1 000 người/km2 trở lên.

Trả lời:

Câu 6: Quan sát bản đồ dân số Việt Nam năm 2021, hãy kể tên các đô thị có quy mô dân số trên 1 triệu người.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Chứng minh rằng: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều.

Trả lời:

- Phân bố dân cư nước ta khác nhau giữa các khu vực đồng bằng và trung du, miền núi; giữa thành thị và nông thôn.

+ Giữa đồng bằng và miền núi: Các khu vực đồng bằng, ven biển có dân cư đông đúc, các khu vực miền núi có dân cư thưa thớt hơn. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, với 1 091 người/km²; Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, chỉ 111 người/km² (năm 2021).

+ Giữa thành thị và nông thôn: Dân cư nước ta chủ yếu sinh sống ở nông thôn. Năm 2021, tỉ lệ dân nông thôn là 62,9%, tỉ lệ dân thành thị là 37,1% tổng số dân. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có mật độ dân số cao nhất cả nước.

Câu 2: Hãy so sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị ở nước ta.

Trả lời:

Câu 3: Vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và trung du, thưa thớt ở miền núi?

Trả lời:

Câu 4: Tại sao dân cư nước ta vẫn tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn?

Trả lời:

Câu 5: Vì sao Đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Cho bảng số liệu sau:

Dân số và diện tích các vùng nước ta năm 2014.

VùngDiện tích (km2)Dân số (nghìn người)
Đồng bằng sông Hồng14 964,119 505,8
Trung du và miền núi Bắc Bộ101 438,812 866,9
Bắc Trung Bộ51 524,610 405,2
Duyên hải Nam Trung Bộ44 360,79 117,5
Tây Nguyên54 640,65 525,8
Đông Nam Bộ23 605,215 790,3
Đồng bằng Sống Cửu Long40 518,517 517,6
Đồng bằng sông Hồng14 964,119 505,8

1. Tính mật độ dân số cả nước và các vùng của nước ta.

2. Dựa vào kết quả tính được, hãy nhận xét hình hình phân bố dân cư ở nước ta.

Trả lời:

1. Tính mật độ dân số cả nước và các vùng của nước ta.

VùngMật độ dân số (người/km2)
Đồng bằng sông Hồng1304
Trung du và miền núi Bắc Bộ127
Bắc Trung Bộ202
Duyên hải Nam Trung Bộ206
Tây Nguyên101
Đông Nam Bộ669
Đồng bằng Sống Cửu Long432
Cả nước434

2. Nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta

- Năm 2014, nước ta có mật độ dân số là 434 người/km2, là quốc gia có mật độ dân số cao.

- Phân bố dân cư nước ta không đồng đều.

+ Vùng có mật độ dân số cao là Đồng bằng sông Hồng, theo sau là Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1 304 người/km2)

+ Vùng có mật độ dân số thấp là Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thấp nhất là Tây Nguyên. Các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ mật độ dân số ở mức trung bình và thấp hơn bình quân chung của cả nước.

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Dân số, nhận xét về quy mô dân số đô thị và sự phân bố các đô thị ở nước ta.

Trả lời:

Câu 3: Hãy lựa chọn các nội dung dưới đây rồi điền vào bảng sao cho phù hợp. 

1. Người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau.

2. Mật độ dân số rất cao.

3. Kiểu nhà vườn, biệt thự,…

4. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

5. Kiểu nhà ống san sát nhau khá phổ biến.

5. Kiểu nhà ống san sát nhau khá phổ biến.

4. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

Quần cư nông thônQuần cư thành thị
  

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cho bảng số liệu sau: (1999)

Miền địa hìnhDiện tích (km²)Dân số (triệu người)
Đồng bằng85 00060
Núi và cao nguyên240 00016,3

a) Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích, dân số của đồng bằng với miền núi và cao nguyên. b) Nhận xét.

Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ:

Miền địa hìnhDiện tích (%)Dân số (%)
Đồng bằng26,278,6
Núi và cao nguyên73,821,4
BÀI 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ(16 CÂU)

b) 

Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy : diện tích đồng bằng rất nhỏ chỉ chiếm 26,2% nhưng dân số lại rất đông chiếm 78,6%, trong khi đó diện tích miền núi và cao nguyên lớn chiếm 73,8% nhưng dân số lại rất ít chỉ chiếm 21,4%. Qua đó thấy được sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều giữa đồng bằng với miền núi và cao nguyên,

--------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay