Tự luận Địa lí 9 kết nối Chủ đề 1 Đô thị - Lịch sử và hiện tại (2)

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Chủ đề 1 Đô thị - Lịch sử và hiện tại (2). Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ CHUNG

CHỦ ĐỀ 1: ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Nêu vai trò của đô thị. 

Trả lời:

Đô thị đóng vai trò là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước hoặc khu vực.

- Là hạt nhân kinh tế của khu vực, động lực phát triển: tạo việc làm, thúc đẩy kinh doanh, sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động,...

- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo: hỗ trợ hiện đại hoá các ngành kinh tế, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao.

- Tăng cường liên kết, hội nhập: Đô thị là các đầu mối giao thông, thông tin, trung tâm thương mại, tài chính nên góp phần liên kết các vùng trong nước và quốc tế.

- Lan toả về văn hoá, xã hội: Đô thị là trung tâm văn hoá, xã hội, có sức ảnh hưởng đến các vùng lân cận.

- Thúc đẩy tăng trưởng xanh: Đô thị đi đầu trong giải quyết khủng hoảng môi trường, biến đổi khí hậu.

Câu 2: Nêu những nét nổi bật về quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp

Trả lời:

Câu 3: Mô tả quá trình đô thị hoá thời kì xã hội hậu công nghiệp.

Trả lời:

Câu 4: Nêu ảnh hưởng của đô thị hoá đến đời sống văn hoá – xã hội. 

Trả lời:

Câu 5: Kể tên một số đô thị ở Việt Nam.

Trả lời:

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đô thị hoá tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam?

Trả lời:

- Đô thị hoá tạo động lực phát triển kinh tế cả nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động

- Đô thị là trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

- Đô thị có thuận lợi về cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động chất lượng cao nên thu hút được vốn, khoa học công nghệ.

- Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, phổ biến lối sống thành thị

- Các đô thị tạo hiệu ứng lan tỏa, phát triển kinh tế vùng nông thôn, tạo nên sự phát triển hài hoà giữa các khu vực

- Một số nơi ở các đô thị còn tình trạng quá tải cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, thiếu việc làm

Câu 2: Tại sao đô thị hóa lại được xem là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh?

Trả lời:

Câu 3: Tại sao đô thị được coi là trung tâm của sự đổi mới và sáng tạo?

Trả lời:

Câu 4: Tại sao một số nước phát triển lại có tỷ lệ dân thành thị tăng chậm hơn so với các nước đang phát triển?

Trả lời:

Câu 5: Đô thị hóa có thể tạo ra những thách thức nào cho các thành phố hiện nay?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa quá trình đô thị hoá ở thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp.

Trả lời:

Tiêu chíThời kì xã hội công nghiệpThời kì xã hội hậu công nghiệp
Số dân thành thị, tỉ lệ dân thành thịTăng nhanh, đặc biệt ở các nước phát triểnCác nước phát triển có tỉ lệ dân thành thị cao và tăng chậm. Các nước đang phát triển gia tăng số dân thành thị rất nhanh.
Quy mô đô thịTăng lên, xuất hiện nhiều thành phố trên 5 triệu dân.Rất lớn, nhiều siêu đô thị, vùng đô thị, dải siêu đô thị.
Hoạt động kinh tếCông nghiệp, dịch vụCông nghiệp hiện đại, kinh tế tri thức.
Xu hướng phát triểnPhát triển thiếu kiểm soátĐô thị xanh, đô thị thông minh.

Câu 2: Sưu tầm thông tin, tài liệu trên sách, báo, internet và giới thiệu về một thành phố hoặc thị trấn nơi em sống hoặc gần nơi em sống.

Trả lời:

Câu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các đô thị lớn ở Việt Nam.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Sưu tầm thông tin, tài liệu trên sách, báo, internet và cho biết:

a. Đô thị thông minh là gì?

b. Lợi ích của mô hình Đô thị thông minh.

Trả lời:

a. Đô thị thông minh hay Smart City, là mô hình của một thành phố áp dụng những công nghệ hiện đại tiên tiến nhất giúp kết nối và tạo lên một hệ thống hữu cơ tổng thể để nâng cao chất lượng cuộc sống, phục vụ chính quyền và cải thiện cuộc sống cho người dân.

b. Lợi ích:

- Đô thị thông minh giúp tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả. Từ đó giúp cho môi trường trong lành hơn

- Smart City giúp liên kết cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội công nghệ thông tin. Từ đó giúp thành phố quản lý điều hành thống nhất và hiệu quả ở tất cả các lĩnh vực.

- Công nghệ được ứng dụng trong đô thị thông minh giúp cho an ninh công cộng đảm bảo hơn.

- Cư dân sinh sống tại đây sẽ được hưởng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, không gian sống hài hòa, đa dạng, được tôn trọng và tạo các điều kiện tốt nhất để phát triển bản thân, phát huy sự sáng tạo.

Smart City không chỉ giúp thay đổi về  mặt hình thức đô thị, hạ tầng mà còn có tiêu chí đánh giá sự phát triển toàn diện của xã hội và đặc biệt là con người về  sự hiểu biết, tri thức, sáng tạo, văn minh. Ngoài ra mô hình này còn giúp quản lý thành phố một cách mềm dẻo, bền vững, dưới sự giám sát của người dân với nhau.

--------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Địa lí 9 kết nối Chủ đề 1 Đô thị: Lịch sử và hiện tại (2)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay