Bài tập file word hóa 10 cánh diều Bài 12: liên kết hydrogen và tương tác Van der waals

Bộ câu hỏi tự luận hóa 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 cánh diều Bài 12: liên kết hydrogen và tương tác Van der waals. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 10 cánh diều.

BÀI 12: LIÊN KẾT HYDROGEN

VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Liên kết hydrogen được hình thành như thế nào?

Trả lời

Hình thành giữa nguyên tử hydrogen linh động  với nguyên tử có độ âm điện lớn ( F, O, N,...) đồng thời có cặp electron có cặp hóa trị chưa liên kết.

Câu 2: Nêu điều kiện cần và đủ tạo thành liên kết hydrogen.

Trả lời

Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N,…

Nguyên tử F, O, N…liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp elcctron hóa trị chưa liên kết.

Câu 3: Tương tác van der Waals phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Trả lời

Phụ thuộc vào hai yếu tố:

+ Số lượng electron và proton trong nguyên tử

+ Điểm tiếp xúc giữa hai phân tử

Câu 4: Ý nghĩa của tương tác Van der Waals?

Trả lời

Tương tác Van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Khi khối lượng phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử : CH4, H2O, PH3, H2S.

Trả lời

Liên kết hydrogen hình giữa nguyên tử H ( đã có liên kết với một nguyên tử có độ âm điẹn lớn thường là F, O, N) => H2O có thể tham gia liên kết hydrogen lên phân tử

Câu 2: Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử

a) Hydrogen flouride

b) Ethanol (C2H5OH) và nước (1 mh 159)

Trả lời

Câu 3: Viết các khả năng tạo thành liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3

Trả lời

Các khả năng tạo thành liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3:

+ Nguyên tử H trong phân tử H + Nguyên tử H trong phân tử H2O tạo liên kết hydrogen với nguyên tử N trong phân tử NH3

+ Nguyên tử H trong phân tử NH + Nguyên tử H trong phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nguyên tử O trong phân tử H2O.

Câu 4:  Trong các khí hiếm sau: Ne, Rn, Ar, Kr, khí nào có nhiệt sôi tháp nhất? Giải thích

Trả lời

Khí Ne

Nhiệt độ sôi và độ nóng chảy của khí hiếm tăng dần do số electron tăng dần nên lực Van der Waals tăng dần dẫn đến nhiệt độ sôi và nóng chảy tăng dần. Ne có khối lượng phân tử nhỏ nhất, số electron ít nhất nên nhiệt độ sôi thấp nhất

3. VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO 

Câu 1: Vì sao nhiệt độ sôi của H2O cao hơn nhiều so với H2S và CH4 ?

Trả lời

Giữa các phân tử nước có liên kết hydrogen còn H2S và CH4 thì không.

Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ammonia ( NH3) và phosphine( NH3).Giải thích

Trả lời

Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhưng phân tử NH3 phân cực. Vì vậy giữa các phân tử NH3 có liên kết hydrogen.

 Nguyên tử C không chênh lệch với H nên CH4 không phân cực. Vì vậy liên kết nguyên tử giữa CH4  không có liên kết hydrogen.

Liên kết hydrogen làm cho nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của NH3 lớn hơn CH4

Câu 3: Giải thích vì sao nước đá nhẹ lại nổi lên trên mặt nước?

Trả lời

Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết hydrogen. Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt và lớp nước bên dưới tạo sức căng bề mặt cho nước.

Câu 4:Cho nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất như sau.

Trả lời

 H2OH2SCH4
Nhiệt độ nòng chảy (℃)0 -85,6 -182
Nhiệt độ sôi (℃)100 -60,75 -161,58

Giải thích tại sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của H2O lớn hơn nhiều so với H2S và CH4 mặc dù khối lượng phân tử H2S > H2O > CH4.

Trả lời

 

Câu 5: Hãy giải thích vì sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trc H2O mặc dù khối lượng phân tử của C2H5OH lớn hơn nhiều so với khối lượng phân tử nước?

Trả lời

Chưng cất rượu dựa vào sự khác nhau giữa nhiệt độ sôi của C2H5OH và H2O.

Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước với nhau bền vững hơn rất nhiều liên kết hydrogen do các phân tử C2H5OH với nhau dẫn đến nhiệt độ sôi của nước (100℃) lớn hơn nhiệt độ sôi của rượu (78,3℃)  mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn rất nhiều khối lượng phân tử H2O. Vì thế trong quá trình chưng cất rượu C2H5OH máy trước H2O.

Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của butane và isobutane. Giải thích. 2 167

Trả lời

Nhiệt độ sôi của butane cao hiwn so với isobutane. Vì do diện tích tiếp xúc giữa cá phân tử butane lớn hơn nhiều so với phân tử isobutane dẫn đến lực tương tác van der Waals tăng lên nhiệt độ sôi của butane cao hơn isobutane

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay