Bài tập file word hóa 10 cánh diều Bài 2: Thành phần của nguyên tử
Bộ câu hỏi tự luận hóa 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 cánh diều Bài 2: Thành phần của nguyên tử. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 10 cánh diều.
Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ( 15 câu)
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Nguyên tử gồm mấy hạt? Đó là những hạt nào ?
Trả lời
Nguyên tử gồm 3 hạt: proton, neutron, electron
Câu 2: Trong nguyên tử những hạt nào mang điện, chúng mang điện tích gì ?
Trả lời
Hạt proton mang điện tích dương, hạt electron mang điện tích âm
Câu 3: Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở đâu? Giải thích
Trả lời
Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân ( vì khối lượng của electron rất nhỏ, không đáng kể so với khối lượng của prton hay neutron)
Câu 4:Điện tích hạt nhân trong nguyên tử được tính như thế nào? Cho ví dụ.
Trả lời
Tính bằng số hạt proton.
Ví dụ:
Hạt nhân của nguyên tử oxygen có 8 proton nên số đơn vị điện tích hạt nhân là 8
Câu 5: Số khối của nguyên tử được tính như thế nào? Cho ví dụ
Trả lời
Được tính bằng tổng số proton và neutron.
Ví dụ: nguyên tố magnesium (Mg) có 12 electron, 12 proton nên số khối của nguyên tử đó là Z = 12+12 = 24.
2.THÔNG HIỂU
Câu 1: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Trả lời
Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố có số khối là bao nhiêu.
Trả lời
Ta có
Số khối của nguyên tố A= p + n = 27
Câu 3: Nguyên tử khối của neon là 20,197 amu. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg
Trả lời
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có số hạt cơ bản là 49 trong số đó hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích của hạt nhân X là bao nhiêu?
Trả lời
=> điện tích của hạt nhân là 16
3.VẬN DỤNG
Câu 1: Bán kính của nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích theo đơm vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng.
Trả lời
0,13nm = 1,3.10-8 cm
Thể tích của một nguyên tử Fe:
Câu 2: Ở 20°C DAu = 19,32 g/cm³ với giả thiết trong các tinh thể các nguyên tử Au là những hình hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Khối lượng nguyên tử của gold là 55,85 amu. Tình bán kính gần đúng của nguyên tử gold ở 20°C
Trả lời
Trong 1 mol gold thì thể tích của tinh thể Iron là
Vì nguyên tử gold là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên thể tích thực của nguyên tử gold là:
Vậy 1 mol gold có thể tích là 7,64625 cm3
1mol có 6,023×1023 nguyên tử, nên thể tích của một nguyên tử gold là:
Bán kính của nguyên tử gold là suy ra
Câu 3: Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt có tổng số hạt cơ bản là 52. Số hạt mang điện bằng 17/9 số hạt không mang điện
a) Xác định điện tish hạt nhân của nguyên tử X.
b) Xác định số khối của nguyên tử X.
Trả lời
Câu 4: Cho biết một nguyên tử Magnesium (Mg) có 12 electron, 12 proton, 12 neutron.
a) Tính khối lượng của một nguyên tử magnesium
b)Một mol nguyên tử magnesium nặng 24,305 gam. Tính số nguyên tử magnesium có trong 1 mol magnesium.
Trả lời
a) m = me + mp + mn = 12×9,109.10 -31 + 12×1,675.10 -27 = 4,019.10 -26 kg
b) Khối lượng của nguyên tử magnesium: 4,019.10 -26 kg = 4,019.10 -23g
Một mol nguyên tử magnesium nặng 24,305 nên số nguyên tử magnesium có trong một mol magnesium là:
4.VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Biết khối lượng riêng của copper làm 8,93g/cm3 và khối lượng của nguyên tử copper là 64 amu. Mặt khác thể tích chiếm bởi nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là khe trống. Tính bán kính của nguyên tử copper.
Trả lời
Câu 2: Một hợp chất B được tạo bởi kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim b là 2/7 tìm số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của kim loại và phi kim trên?
Trả lời
Gọi kim loại và phi kim lần lượt là X và Y
Công thức tạo thành B là XY2,
Tổng số hạt trong B (gồm 1 nguyên tử X và 2 nguyên tử Y) :
2Zx +Nx+2.(2Z +2.(2Zy+N +Ny) = 290 (1)
Tổng số hạt không mang điện trong B (gồm 1 nguyên tử X và 2 nguyên tử Y):
Nx + 2Ny = 110 (2)
Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại : 2Ny −Nx =70 (3)
Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B: (4)
Ta có
(2) (3)⇒
Từ (1) (2) (3) (4)
=>
Vậy X có Z=20, A=40 ; Y có Z=35, A=80
Câu 3:Trong phân tử MX2 có tổng số hạt bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt tìm số đơn vị điện tích hạt nhân của M và X.
Trả lời