Bài tập file word hóa 10 cánh diều Bài 13: Phản ứng oxi hóa- khử

Bộ câu hỏi tự luận hóa 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 cánh diều Bài 13: Phản ứng oxi hóa- khử. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 10 cánh diều.

Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

BÀI 13: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ

1.   NHẬN BIẾT

Câu 1: Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng bao nhiêu?

Trả lời

Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng 0

Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa  và chất khử là gì?

Trả lời

Chất khử là chất nhận electron

Chất  oxi hóa là chất nhận electron.

Câu 3: Quá trình khử và quá trình oxi hóa là gì?

Trả lời

Quá trình oxi hóa là quá trịnh nhường electron

Quá trình khử là quá trình nhận electron.

Câu 4: Nêu nguyên tắc của phản ứng oxi hóa - kh.

Trả lời

Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận

2.   THÔNG HIỂU

Câu 1: Trong phản ứng hóa hóa học: 2K + 2H2O → 2KOH + H2, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa.

Trả lời

Ta có :

Hydrogen (trong H2O) có số oxi hóa tăng lên nên nó là chất bị oxi hóa.

Câu 2: Trong phản ứng hóa hóa học: Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2, Fe đóng vai trò là chất khử hay oxi hóa.

Trả lời

Ta có :

Fe có vai trò là chất khử vì số oxi hóa giảm.

Câu 3: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion sau:

  • a. KMnO4, KClO4, NH4NO2, H2SO3, NaAIH4.
  • b. , , ,  (1/197)

Câu 1: Lập phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:

  • a. C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O
  • b. P + HNO3 →   H3PO4 + NO2+  H2O
  • c.P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2)
  • d. C + H2SO4  →  CO2 + SO2+ H2O

Trả lời

 

 

Câu 2: Lập phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:

  • a. M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O
  • b. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3  + SO + SO2+  +  H2O
  • c. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag. Tính khối lượng Cu cần dùng để khử vừa đủ ion Ag+  trong 100ml dung dịch AgNO3 0,2M. (15/200)

Trả lời

Câu 4: Hòa tan hết 5,6 gam  iron trong sunfuric acid đặc, nóng dư ta thu được khí SO2. Tính thể tích khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn

Trả lời

Câu 5: Hòa tan 1,35 gam một kim loại có hóa trị 3 bằng HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc). Xác định kim loại trên ( 17/200)

Trả lời

 

4.VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Lập phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất , chất khử trong mỗi trường hợp:

  • a. FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3
  • b.NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
  • c. Cl2+ KOH → KClO + KCl + H2O

Câu 2: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 5,6 lít khí NO2 thoát ra (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.

Trả lời

Câu 3: Hòa tan m gâm hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S trong dung dịch HNO3, đặc nóng dư, thu được dung dịch Y và 9,072 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất đktc). Cho  tác dụng với BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa trắn. Tính m

Trả lời

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay