Bài tập file word hóa 10 cánh diều Bài 14+15 : Enthalpy tạo thành và biến thiên của enthalpy của phản ứng hóa học

Bộ câu hỏi tự luận hóa 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 cánh diều Bài 14+15 : Enthalpy tạo thành và biến thiên của enthalpy của phản ứng hóa học.. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 10 cánh diều.

Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

BÀI 14+15 : ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN CỦA ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC.

TÍNH BIẾN THIÊN CỦA ENTHALPY

1.   NHẬN BIẾT

Câu 1: Thế nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.

Trả lời

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường - Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường

Câu 2: Điều kiện biến thiên enpalthy chuẩn là gì?

Trả lời

- áp suất 1 bar (đối với chất khí)  - áp suất 1 bar (đối với chất khí)

-  -  nồng độ 1mol/L ( đối với chất tan trong dung dịch)

- Nhiệt độ: 25 - Nhiệt độ: 25℃

Câu 3: Phương trình nhiệt hóa học là gì?

Trả lời

Là phương trình phản ứng háo học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm

Câu 4:Lấy ví dụ về phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt .

Trả lời

Phản ứng thu nhiệt: làm muối rắn, luộc trứng,…

Phản ứngtỏa nhiệt:  đốt than, phản ứng nhiệt nhôm,..

2.   THÔNG HIỂU

Câu 1: Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng sau:

Trả lời

Câu 2: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành của các chất sau đây từ đơn chất

a) Aluminum oxide (Al2O3), biết rằng tạo thành mol Al2O3 tỏa ra nhiệt lượng là 1676 kJ

b) Nước ở trạng thái lỏng, biết rằng sự tạo thành 1,5 mol nước lỏng tỏa ra nhiệt lượng là 428,76 kJ

Trả lời

Câu 3:Xét phản ứng sau: C( graphit) + 2N2O (g) → CO2(g) + 2N2 (g)

 biết nhiệt tạo thành  của CO2 (g) là

 -393,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của NO2.

Trả lời

 

Câu 4: Xét phản ứng sau: SO2 (g) + O2 (g) → SO3 (l) . Biết nhiệt tạo thành  của SO2 là -296,8kJ/mol và của SO3 là(l) là -441,0kJ/mol. Tính biến thiên của phản ứng ở điều kiện chuẩn . @

Trả lời

Câu 5 : Chloromethane (CH3Cl) còn được gọi với những tên khác là methyl chloride, Refrigerant - 40, R - 40 hoặc HCC 40, là một hợp chất hóa học của nhóm hợp chất hữu cơ được gọi là haloalken. Nó được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất này là một  loại khí cực kì dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ. Do quan ngại về độc tính, hợp chất này không còn tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Xét phản ứng tạo thành CH3Cl: 5/224

CH4 (g) + Cl2 (g) → CH3Cl (g) + 2 HCl (g)

Tính nhiệt tạo thành của phản ứng. Cho biết năng lượng liên kết:

Chất C-HH -ClC-ClCl-Cl
Eb (kJ/mol)413432339242,7

 

Trả lời

Câu 6: Carbon monoxide(CO) là hợp chất cực kì nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng lớn CO sẽ dẫn tới tương tổn do giảm oxygen trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,01 cacbon monoxide trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng. CO là chất khí không màu không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của co trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 250 - 280 lần so với oxygen nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCo do máu không thể chuyên chở oxygen lên đến tế bào. Có nhiều nguồn sinh ra Carbon monoxide như khí thải động cơ, sự đốt nhiên liệu đó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của Carbon và các hợp chất chứa Cacbon.

Xét phản ứng tạo thành:   C(s) + CO2 → 2CO(g)

Tính  nhiệt tạo thành của phản ứng biết  enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g) là -393,5kJ/mol, CO(g) là -110,5kJ/mol. Cho biết phương trình này tỏa nhiệt hay thu nhiệt. 3 ôt

Trả lời

3.   VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

 

Câu 1: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

  • a. Phản ứng nào có thể tự xảy ra ( giai đoạn khơi mào ban đầu) phản ứng nào không thể tự xảy ra.
  • b. Tính khối lượng enthanol hay graphite cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn 15g CaCO3. Cho phản ứng hiệu suất đều là 100%

Câu 2: Khí LPG là hỗn hợp của các chất hydrocarbon, trong đó thành phần chủ yếu là propane (C3H8), butane (C4H10) và một số thành phần khác.

Xét phản ứng đốt cháy khí gas:

C3H8(g) +5O2 → 3CO2(g) + 4H2O (l)

C4H10(g) +  O2 → CO2(g) + 5H2O (l)

a) Tính nhiệt tạo thành của phản ứng trên. Biết nhiệt tạo thành có biến thiên enthalpy chuẩn của C3H8(g) là -105,00kJ/mol, của C4H10 là -124,7 kJ/mol, của CO2(g) là -393,6kJ/mol, H2O(l) là -285,85kJ/mol.

b)  Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 bình gas 12kg với tỉ lệ thể tích của propane : butane là 30:70 (các thành phần khác không đáng kể)

c) Nếu một hộ gia đình cần sử dụng lượng nhiệt là 5600kJ mỗi ngày, sau bao lâu thì gia đình đó sử dụng hết 1 bình gas (biết hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80%)

Trả lời

Câu 3: Xét các phản ứng

So sánh nhiệt sinh ra khi đốt cháy 1kg cồn ethanol (C2H5OH) mà một kg methanol (CH3OH)

Trả lời

Câu 4: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:

a)  Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của quá trình: S (thỏi) → S (đơn tà)

b) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. So sánh độ bền của S (thỏi) và S (đơn tà)

Trả lời

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay