Bài tập file word Sinh học 6 chân trời Ôn tập chủ đề 8 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 6 CTST.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 1 – 20 CÂU)

Câu 1: Phân loại sinh học là gì và có tác dụng gì?

Trả lời:

- Phân loại sinh học là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có những đặc điểm chung vào từng nhóm, theo một thứ tự nhất định. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi (hoặc giống) rồi đến loài. - Phân loại sinh học là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có những đặc điểm chung vào từng nhóm, theo một thứ tự nhất định. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi (hoặc giống) rồi đến loài.

- Phân loại sinh học giúp xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn. Ngoài ra, phân loại sinh học còn cho thấy sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau đó và mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật - Phân loại sinh học giúp xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn. Ngoài ra, phân loại sinh học còn cho thấy sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau đó và mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật

Câu 2: Virus có thể gây bệnh cho đối tượng nào? Kể tên một số bệnh do virus gây ra.

Trả lời:

- Virus có thể gây bệnh cho người, động vật, thực vật, nấm và vi khuẩn. - Virus có thể gây bệnh cho người, động vật, thực vật, nấm và vi khuẩn.

- Ở người, virus gây ra các bệnh như: thuỷ đậu, quai bị, viêm gan B, cúm,... Khoảng 90% các bệnh đường hô hấp ở người do virus gây ra. - Ở người, virus gây ra các bệnh như: thuỷ đậu, quai bị, viêm gan B, cúm,... Khoảng 90% các bệnh đường hô hấp ở người do virus gây ra.

- Virus còn gây ra một số bệnh ở động vật như: tai xanh ở lợn; lở mồm long móng ở trâu, bò; cúm gia cầm,... - Virus còn gây ra một số bệnh ở động vật như: tai xanh ở lợn; lở mồm long móng ở trâu, bò; cúm gia cầm,...

- Ở thực vật, virus gây ra một số bệnh như: khảm ở cây đậu, xoăn lá cà chua,... - Ở thực vật, virus gây ra một số bệnh như: khảm ở cây đậu, xoăn lá cà chua,...

- Các bệnh do virus gây ra dễ lây lan, trở thành dịch lớn gây thiệt hại nặng nề về sức khoẻ và kinh tế. Các virus ở vi khuẩn gây ra những thiệt hại nghiêm trọng trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính,... - Các bệnh do virus gây ra dễ lây lan, trở thành dịch lớn gây thiệt hại nặng nề về sức khoẻ và kinh tế. Các virus ở vi khuẩn gây ra những thiệt hại nghiêm trọng trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính,...

Câu 3: Đồ ăn quá hạn sử dụng có dùng được tiếp hay không? Vì sao?

Trả lời:

Không nên sử dụng đồ ăn quá hạn sử dụng. Vì dùng đồ ăn quá hạn sử dụng là đưa vi khuẩn gây hại và các chất độc hại (các chất trong thức ăn bị vi khuẩn biến đổi có thể tạo thành các chất độc hại) vào cơ thể. Điều này khiến cho cơ thể có thể bị ngộ độc thực phẩm, thậm chí gây nên những bệnh nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

Câu 4: Cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau ở điểm nào?                   

Trả lời:

- Giống nhau: đều là sinh vật kí sinh trong cơ thể người, cùng sử dụng hồng cầu làm thức ăn, gây thiếu máu cho người bệnh - Giống nhau: đều là sinh vật kí sinh trong cơ thể người, cùng sử dụng hồng cầu làm thức ăn, gây thiếu máu cho người bệnh

- Khác nhau: - Khác nhau:

+ Trùng kiết lị: có kích thước lớn hơn hồng cầu, lấy thức ăn bằng cách nuốt hồng cầu + Trùng kiết lị: có kích thước lớn hơn hồng cầu, lấy thức ăn bằng cách nuốt hồng cầu

+ Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, chui vào hồng cầu để kí sinh (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu + Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, chui vào hồng cầu để kí sinh (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu

Câu 5: Trong điều kiện môi trường như thế nào thì nấm phát triển mạnh?

Trả lời:

- Nhiệt độ: đa số nấm phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy nấm là 25 - 35 - Nhiệt độ: đa số nấm phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy nấm là 25 - 350C

- Độ ẩm: Nấm phát triển mạnh khi điều kiện độ ẩm - Độ ẩm: Nấm phát triển mạnh khi điều kiện độ ẩm  không khí cao, hầu hết các nấm sợi không phát triển khi độ ẩm không khí dưới 70%, ngược lại nấm phát triển mạnh khi độ ẩm không khí trên 70%.

- pH: Nấm có thể phát triển trong dải pH rộng (1- 9) nhưng nấm ưa axit. Ở môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ vi khuẩn phát triển mạnh hơn nấm, ở pH axit nấm cạnh tranh có hiệu quả với vi khuẩn, ở pH 4 - 6 nấm có thể loại trừ hẳn vi khuẩn ra khỏi môi trường nuôi cấy. - pH: Nấm có thể phát triển trong dải pH rộng (1- 9) nhưng nấm ưa axit. Ở môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ vi khuẩn phát triển mạnh hơn nấm, ở pH axit nấm cạnh tranh có hiệu quả với vi khuẩn, ở pH 4 - 6 nấm có thể loại trừ hẳn vi khuẩn ra khỏi môi trường nuôi cấy.

Câu 6: Than đá được hình thành như thế nào?

Trả lời:

Những loài dương xỉ cổ đại có thân gỗ cao lớn, sống cách đây khoảng gần 300 triệu năm, làm thành những khu rừng rộng lớn trên Trái Đất. Khi các cây trong rừng dương xỉ cổ đại chết đi sẽ tích tụ một lượng lớn chất carbon trong đất. Qua quá trình lịch sử lâu dài của Trái Đất, carbon tích tụ trong đất sẽ biến đổi thành than đá mà ngày nay chúng ta vẫn dùng.

Câu 7: Cho các động vật sau: Tôm, cua, mực, ong, sứa, ruồi, muỗi, trai, ốc, giun đất. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy sắp xếp các động vật đó vào các nhóm của động vật không xương sống sao cho phù hợp.

Trả lời:

- Ngành Chân khớp: tôm, cua, ong, ruồi, muỗi - Ngành Chân khớp: tôm, cua, ong, ruồi, muỗi

- Ngành Thân mềm: trai, ốc, mực - Ngành Thân mềm: trai, ốc, mực

- Ngành Giun: giun đất - Ngành Giun: giun đất

- Ngành Ruột khoang: sứa - Ngành Ruột khoang: sứa

Câu 8: Đa dạng sinh học có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

- Với xã hội : đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội và góp phần vào sự hài hòa trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Sự đa dạng sinh học cũng mang ý nghĩa văn hoá và giáo dục, thể hiện bản sắc và đa dạng địa lý của các nền văn hóa khác nhau. - Với xã hội : đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội và góp phần vào sự hài hòa trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Sự đa dạng sinh học cũng mang ý nghĩa văn hoá và giáo dục, thể hiện bản sắc và đa dạng địa lý của các nền văn hóa khác nhau.

- Với môi trường: duy trì sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái, cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái như lọc không khí, nước, đất và kiểm soát muỗi, côn trùng gây hại; là nền tảng cho nhiều quá trình sinh thái quan trọng trong hệ sinh thái, giúp duy trì sự chuyển hoá vật liệu và năng lượng, và giúp hệ sinh thái tự phục hồi sau sự xâm phạm của con người. - Với môi trường: duy trì sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái, cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái như lọc không khí, nước, đất và kiểm soát muỗi, côn trùng gây hại; là nền tảng cho nhiều quá trình sinh thái quan trọng trong hệ sinh thái, giúp duy trì sự chuyển hoá vật liệu và năng lượng, và giúp hệ sinh thái tự phục hồi sau sự xâm phạm của con người.

- Với kinh tế: Tính đa dạng có thể mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và sự phát triển kinh tế. Các sản phẩm và dịch vụ được lấy từ sự đa dạng sinh học như thuốc lá, thuốc dược, cây ăn trái và các sản phẩm rừng có giá trị cao đầy tiềm năng. - Với kinh tế: Tính đa dạng có thể mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và sự phát triển kinh tế. Các sản phẩm và dịch vụ được lấy từ sự đa dạng sinh học như thuốc lá, thuốc dược, cây ăn trái và các sản phẩm rừng có giá trị cao đầy tiềm năng.

- Đa dạng sinh học với con người: Con người phụ thuộc vào đa dạng sinh học để tồn tại.  - Đa dạng sinh học với con người: Con người phụ thuộc vào đa dạng sinh học để tồn tại.

- Đa dạng sinh học với khoa học: nguồn thông tin phong phú về sự phát triển và tiến hóa của các loài sinh vật. Các nghiên cứu về đa dạng sinh học mang lại thông tin về các mối liên hệ giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng, cũng như cách thức chúng tương tác với nhau. - Đa dạng sinh học với khoa học: nguồn thông tin phong phú về sự phát triển và tiến hóa của các loài sinh vật. Các nghiên cứu về đa dạng sinh học mang lại thông tin về các mối liên hệ giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng, cũng như cách thức chúng tương tác với nhau.

- Đa dạng sinh học với chính sách: Sự đa dạng sinh học được coi là một yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lập kế hoạch quản lý tài nguyên và môi trường. - Đa dạng sinh học với chính sách: Sự đa dạng sinh học được coi là một yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lập kế hoạch quản lý tài nguyên và môi trường.

- Với tôn giáo và đạo đức: Sự bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học được coi là một trách nhiệm văn hoá và đạo đức của con người đối với tự nhiên và các sinh vật hoang dã. - Với tôn giáo và đạo đức: Sự bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học được coi là một trách nhiệm văn hoá và đạo đức của con người đối với tự nhiên và các sinh vật hoang dã.

Câu 9: Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, năm 2020 tình hình bệnh dại có chiều hướng gia tăng. Tính đến hết tháng 08/2020, cả nước đã ghi nhận bốn mươi tám trường hợp tử vong do bệnh dại tại 20 hai tỉnh, thành phố; tăng 4 trường hợp so với cùng kỳ năm 2019, Em hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh dại. Cần làm gì để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh dại?

Trả lời:

Nguyên nhân làm lây lan bệnh dại : Chó mang virus dại cắn, cào rách da người hoặc bắn dịch từ nước bọt mang virus dại vào các vết thương hở ở người. Khi bị chó cần, cần đến ngay cơ sở y tế đủ chức năng để tiêm phòng dại,

Câu 10: Em hãy cho biết về vị trí phân loại của loài người trong sinh giới.

Trả lời:

Vị trí phân loại của loài người:

- Loài: người (Homo sapiens) - Loài: người (Homo sapiens)

- Chi: người (Homo) - Chi: người (Homo)

- Họ: Người (Hominidae) - Họ: Người (Hominidae)

- Bộ: linh trưởng (Primates) - Bộ: linh trưởng (Primates)

- Lớp: thú (Mammalia) - Lớp: thú (Mammalia)

- Ngành: dây sống (Chordata) - Ngành: dây sống (Chordata)

- Giới: động vật (Animalia) - Giới: động vật (Animalia)

Câu 11: Tại sao virus có khả năng biến đổi và tiến hóa nhanh chóng? Tại sao một số virus gây ra những căn bệnh nghiêm trọng hơn so với những virus khác?

Trả lời:

- Virus có khả năng biến đổi và tiến hóa nhanh chóng do chúng có khả năng thay đổi di truyền gen trong quá trình sao chép. - Virus có khả năng biến đổi và tiến hóa nhanh chóng do chúng có khả năng thay đổi di truyền gen trong quá trình sao chép.

- Những căn bệnh nghiêm trọng mà virus gây ra phụ thuộc vào sự tương tác giữa virus, hệ miễn dịch của người nhiễm và tình trạng sức khỏe tổng thể của người nhiễm. - Những căn bệnh nghiêm trọng mà virus gây ra phụ thuộc vào sự tương tác giữa virus, hệ miễn dịch của người nhiễm và tình trạng sức khỏe tổng thể của người nhiễm.

Câu 12: Nêu khái niệm và nơi sống của vi khuẩn. Vi khuẩn có hình dạng như thế nào? Nêu cấu tạo của vi khuẩn.

Trả lời:

- Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong đất, trong cơ thể chúng ta và cả các sinh vật sống khác. - Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong đất, trong cơ thể chúng ta và cả các sinh vật sống khác.

- Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay thành từng đám, trong đó có ba dạng điển hình là: hình que, hình xoắn và hình cầu. - Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay thành từng đám, trong đó có ba dạng điển hình là: hình que, hình xoắn và hình cầu.

- Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, hầu hết có thành tế bào bao ngoài màng tế bào. Nhiều vi khuẩn còn có roi làm nhiệm vụ di chuyển và lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ.  - Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, hầu hết có thành tế bào bao ngoài màng tế bào. Nhiều vi khuẩn còn có roi làm nhiệm vụ di chuyển và lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ.

Câu 13: Kể tên một số bệnh do nguyên sinh vật gây bệnh ở người. Ký sinh trùng là gì?

Trả lời:

- Bệnh sốt rét: Do trùng sốt rét gây nên. Khi muỗi đốt cơ thể người bệnh, trùng sốt rét theo máu vào cơ thể muỗi và truyền sang người lành qua tuyến nước bọt của muỗi. Người bị bệnh sốt rét thường có biểu hiện sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa, ... - Bệnh sốt rét: Do trùng sốt rét gây nên. Khi muỗi đốt cơ thể người bệnh, trùng sốt rét theo máu vào cơ thể muỗi và truyền sang người lành qua tuyến nước bọt của muỗi. Người bị bệnh sốt rét thường có biểu hiện sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa, ...

- Bệnh kiết lỵ: Do trùng kiết lị gây nên. Bào xác của trùng kiết lị theo phân người bệnh ra ngoài, trong điều kiện tự nhiên chúng có thể tồn tại được 9 tháng. Khi gặp điều kiện thích hợp chúng bám vào cơ thể ruồi, nhặng, thông qua thức ăn lan truyền bệnh cho nhiều người. Người bị bệnh kiết lỵ thường có những biểu hiện đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt. - Bệnh kiết lỵ: Do trùng kiết lị gây nên. Bào xác của trùng kiết lị theo phân người bệnh ra ngoài, trong điều kiện tự nhiên chúng có thể tồn tại được 9 tháng. Khi gặp điều kiện thích hợp chúng bám vào cơ thể ruồi, nhặng, thông qua thức ăn lan truyền bệnh cho nhiều người. Người bị bệnh kiết lỵ thường có những biểu hiện đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt.

- Ký sinh trùng là những sinh vật sống nhờ vào sinh vật đang sống khác, chúng sử dụng chất dinh dưỡng của sinh vật bị ký sinh (hay còn gọi là vật chủ) để duy trì sự sống. Con người, động vật và thực vật là những vật chủ.

Câu 14: Nấm có thể lây qua con đường nào? Nêu biện pháp phòng chống.

Trả lời:

- Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc với mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách. - Một số con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc với mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.

- Biện pháp phòng chống: hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh; vệ sinh cá nhân thường xuyên, vệ sinh môi trường. - Biện pháp phòng chống: hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh; vệ sinh cá nhân thường xuyên, vệ sinh môi trường.

Câu 15: So sánh điểm giống và khác nhau giữa rêu và dương xỉ.

Trả lời:

- Giống nhau: - Giống nhau:

+ Thân và lá thật. + Thân và lá thật.

+ Lá có chất diệp lục. + Lá có chất diệp lục.

+ Thực hiện các quá trình: quang hợp, hô hấp, hút nước... + Thực hiện các quá trình: quang hợp, hô hấp, hút nước...

+ Sinh sản bằng bào tử. + Sinh sản bằng bào tử.

+ Cơ quan sinh sản túi bào tử. + Cơ quan sinh sản túi bào tử.

- Khác nhau:  - Khác nhau:

 RêuDương xỉ
RễRễ giảRễ thật
ThânThân ngắn, không phân nhánhThân hình trụ
Lá nhẹ, mỏngLá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài
Mạch dẫnKhông có
Vị trí cơ quan sinh sảnNgọn câyMặt dưới lá già

 

Câu 16: Nhóm động vật nào có số lượng loài lớn nhất?

Trả lời:

Nhóm chân khớp là nhóm có số lượng loài lớn nhất trong số các ngành động vật. Chúng có hơn 1 triệu loài được mô tả, chiếm trên 80% tất cả các sinh vật được tìm thấy trên Trái Đất.

Câu 17: Suy thoái đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả gì?

Trả lời:

Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Khi hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo. Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người.

Câu 18: Quan sát hành bên và cho biết biểu hiện có thế xuất hiện ở người bị nhiễm virus corona và biện pháp phòng chống.

Trả lời:

Một số biểu hiện có thể có ở người bị nhiễm virus corona: sốt hoặc ớn lạnh, ho, hắt hơi hoặc khó thở, mệt mỏi, đau cơ hoặc đau người, đau đầu, mất vị giác hoặc khứu giác, đau họng. Có khi người bị nhiễm virus corona không có các biểu hiện trên nên chúng ta phải thực hiện các biện pháp phòng tránh cần thận như: đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng dưới vòi nước, tránh tiếp xúc với nguồn gây bệnh.

Câu 19: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại xếp vào giới Nguyên sinh chứ không phải giới Thực vật?

Trả lời:

Vì thực vật là các cơ thể đa bào, nhân thực còn trùng roi là cơ thể đơn bào, nhân thực nên trùng roi được xếp vào giới Nguyên sinh..

Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của vaccine chống virus là gì? Virus có thể lây từ người này sang người khác như thế nào?

Trả lời:

- Vaccine chống virus hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để nhận biết và tiêu diệt virus mục tiêu. - Vaccine chống virus hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để nhận biết và tiêu diệt virus mục tiêu.

- Virus có thể lây truyền giữa người qua tiếp xúc với dịch cơ thể như nước bọt, chất nhầy hoặc mủ, qua hơi, qua vật chứa virus đã bị nhiễm bẩn, hoặc qua đường tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm virus. - Virus có thể lây truyền giữa người qua tiếp xúc với dịch cơ thể như nước bọt, chất nhầy hoặc mủ, qua hơi, qua vật chứa virus đã bị nhiễm bẩn, hoặc qua đường tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm virus.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay