Bài tập file word Sinh học 6 chân trời Ôn tập chủ đề 8 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 6 CTST.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Virus là gì? Virus có kích thước như thế nào? Lấy ví dụ so sánh kích thước vi khuẩn với virus.

Trả lời:

- Virus là dạng sống có kích thước vô cùng nhỏ bé, không có cấu tạo tế bào, chỉ nhân lên được trong tế bào của sinh vật sống. - Virus là dạng sống có kích thước vô cùng nhỏ bé, không có cấu tạo tế bào, chỉ nhân lên được trong tế bào của sinh vật sống.

- Hầu hết virus đều có kích thước vô cùng nhỏ, chỉ quan sát được bằng kính hiển vi điện tử. - Hầu hết virus đều có kích thước vô cùng nhỏ, chỉ quan sát được bằng kính hiển vi điện tử.

- Ví dụ: Một vi khuẩn đường ruột có kích thước từ 2 đến 4km, kích thước đó gấp ba lần loại virus lớn nhất và dài gấp 300 lần một virus cảm lạnh. - Ví dụ: Một vi khuẩn đường ruột có kích thước từ 2 đến 4km, kích thước đó gấp ba lần loại virus lớn nhất và dài gấp 300 lần một virus cảm lạnh.

Câu 2: Vi khuẩn có vai trò gì?

Trả lời:

- Phần lớn vi khuẩn có lợi, chúng có vai trò rất quan trọng không chỉ với con người mà còn với toàn bộ sự sống trên Trái Đất. - Phần lớn vi khuẩn có lợi, chúng có vai trò rất quan trọng không chỉ với con người mà còn với toàn bộ sự sống trên Trái Đất.

- Trong cơ thể người có thể chứa đến hàng trăm nghìn tỷ vi khuẩn. Vi khuẩn có lợi có số lượng rất lớn, giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hoá. - Trong cơ thể người có thể chứa đến hàng trăm nghìn tỷ vi khuẩn. Vi khuẩn có lợi có số lượng rất lớn, giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hoá.

- Trong đời sống, vi khuẩn được sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối, nước mắm,...; sản xuất kháng sinh, thuốc trừ sâu; xử lý chất thải,... - Trong đời sống, vi khuẩn được sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối, nước mắm,...; sản xuất kháng sinh, thuốc trừ sâu; xử lý chất thải,...

Câu 3: Em hãy lấy ví dụ về sự đa dạng của nguyên sinh vật.

Trả lời:

- Tảo lục đơn bào: Tế bào có hình cầu, có màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp. - Tảo lục đơn bào: Tế bào có hình cầu, có màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

- Tảo silic: Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hay thành tập đoàn. Chúng có thành tế bào và vách ngăn ở giữa - Tảo silic: Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hay thành tập đoàn. Chúng có thành tế bào và vách ngăn ở giữa

- Trùng roi: Cơ thể đơn bào hình thoi, có một roi dài Roi xoay vào nước giúp cơ thể di chuyển - Trùng roi: Cơ thể đơn bào hình thoi, có một roi dài Roi xoay vào nước giúp cơ thể di chuyển

- Trùng giày: Cơ thể đơn bào hình dạng giống để giày Chúng di chuyển nhờ lông bơi - Trùng giày: Cơ thể đơn bào hình dạng giống để giày Chúng di chuyển nhờ lông bơi

- Trùng biến hình: Cơ thể đơn bảo luôn thay đổi hình dạng Chủng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả - Trùng biến hình: Cơ thể đơn bảo luôn thay đổi hình dạng Chủng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả

Câu 4: Nêu vai trò của nấm trong hệ sinh thái?

Trả lời:

Nấm có vai trò quan trọng trong sinh quyển, đóng kín chu trình chuyển hoá vật chất của tự nhiên. Trong tự nhiên, thực vật là những sinh vật tổng hợp chất hữu cơ, động vật ăn thực vật và chuyển hoá thành những dạng khác, nấm là những sinh vật phân huỷ những hợp chất đó. Nấm có hệ thống men phong phú, có khả năng phân hủy hầu hết các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên (trừ những hợp chất như PVC do con người tạo ra).

Câu 5: So sánh điểm giống và khác nhau giữa thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Lấy ví dụ về thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.

Trả lời:

Đặc điểmThực vật hạt trầnThực vật hạt kín 
Cơ quan sinh dưỡngRễRễ thậtRễ thật
Thân Thân có hệ mạch dẫnThân có hệ mạch dẫn 
Chủ yếu lá lá kimHình dạng lá đa dạng 
Cơ quan sinh sảnNónCó nón Không có nón
Hoa Không có hoaCó hoa 
Quả Không có quảCó quả 
HạtHạt trầnHạt kín 

Ví dụ:

- Thực vật hạt trần: cây thông - Thực vật hạt trần: cây thông

- Thực vật hạt kín: cây táo, cây đậu xanh, cây cà chua, cây đào. - Thực vật hạt kín: cây táo, cây đậu xanh, cây cà chua, cây đào.

Câu 6: Vì sao cá cóc Tam Đảo gọi là “cá” nhưng chúng lại được xếp vào lớp Lưỡng cư?

Trả lời:

Vì cá cóc Tam Đảo có nhiều đặc điểm gần với lớp Lưỡng cư hơn:

- Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. - Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

- Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. - Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc.

Câu 7: Trình bày thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam

Trả lời:

- Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới. Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình, đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Năm 2015, Việt Nam đã thống kê được 11 373 loài thực vật bậc cao (Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và hàng nghìn loài rêu, tảo, nấm,... - Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới. Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình, đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Năm 2015, Việt Nam đã thống kê được 11 373 loài thực vật bậc cao (Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và hàng nghìn loài rêu, tảo, nấm,...

- Hệ thống động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 310 loài thú, 870 loài chim, 296 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, trên 1000 loài cá nước ngọt, hơn 2000 loài cá biển và thêm vào đó là hàng chục nghìn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và ở nước ngọt. Chúng ta tin rằng ở Việt Nam còn nhiều loài động vật, thực vật chưa được biết đến. - Hệ thống động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 310 loài thú, 870 loài chim, 296 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, trên 1000 loài cá nước ngọt, hơn 2000 loài cá biển và thêm vào đó là hàng chục nghìn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và ở nước ngọt. Chúng ta tin rằng ở Việt Nam còn nhiều loài động vật, thực vật chưa được biết đến.

Câu 8: Hệ thống phân loại sinh vật thay đổi như thế nào theo thời gian?

Trả lời:

- Trước đây, các nhà phân loại học chỉ phân chia sinh vật thành hai giới: Thực vật và Động vật. Theo quan điểm hai giới, thực vật là các cơ thể sống cố định và có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (tự dưỡng), còn động vật là các cơ thể có khả năng vận động chủ động và dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.  - Trước đây, các nhà phân loại học chỉ phân chia sinh vật thành hai giới: Thực vật và Động vật. Theo quan điểm hai giới, thực vật là các cơ thể sống cố định và có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (tự dưỡng), còn động vật là các cơ thể có khả năng vận động chủ động và dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.

- Tuy nhiên, với sự phát hiện ra các cơ thể vi sinh vật (như vi khuẩn), tảo và nấm; từ năm 1969 nhà Khoa học người Mỹ là R.H. Whittaker đã xây dựng và đề xuất một hệ thống phân loại gồm năm giới và được nhiều nhà khoa học ủng hộ.  - Tuy nhiên, với sự phát hiện ra các cơ thể vi sinh vật (như vi khuẩn), tảo và nấm; từ năm 1969 nhà Khoa học người Mỹ là R.H. Whittaker đã xây dựng và đề xuất một hệ thống phân loại gồm năm giới và được nhiều nhà khoa học ủng hộ.

- Hiện nay, một số nhà khoa học đưa ra hệ thống phân loại sinh vật gồm ba lãnh giới: vi sinh vật cổ, vi khuẩn và lãnh giới thứ ba gồm các sinh vật nhân thực. - Hiện nay, một số nhà khoa học đưa ra hệ thống phân loại sinh vật gồm ba lãnh giới: vi sinh vật cổ, vi khuẩn và lãnh giới thứ ba gồm các sinh vật nhân thực.

Câu 9: Tại sao các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên tiêm phòng Vaccine và tăng cường sức đề kháng để vượt qua các bệnh do virus gây nên?

Trả lời:

- Đối với các bệnh từ virus, không thể sử dụng thuốc kháng sinh mà phải dùng các loại thuốc kháng virus đặc trị. Tuy nhiên, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe bản thân là tiêm phòng vaccine đầy đủ và tập luyện đều đặn để tăng sức đề kháng giúp cơ thể tự vượt qua bệnh. - Đối với các bệnh từ virus, không thể sử dụng thuốc kháng sinh mà phải dùng các loại thuốc kháng virus đặc trị. Tuy nhiên, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe bản thân là tiêm phòng vaccine đầy đủ và tập luyện đều đặn để tăng sức đề kháng giúp cơ thể tự vượt qua bệnh.

Câu 10: Vì sao phải tiêm chủng nhiều lần (tiêm nhắc lại)?

Trả lời:

- Vì với một số loại vaccine (như vaccine bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững. Ngoài ra, kháng thể bảo vệ có được sau khi tiêm đủ liều 1 loại vắc-xin có khả năng giảm dần theo thời gian, nếu không được tiêm chủng nhắc lại thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh. Độ bền vững của kháng thể còn phụ thuộc vào bản chất của vắc-xin, công nghệ sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ thể. - Vì với một số loại vaccine (như vaccine bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững. Ngoài ra, kháng thể bảo vệ có được sau khi tiêm đủ liều 1 loại vắc-xin có khả năng giảm dần theo thời gian, nếu không được tiêm chủng nhắc lại thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh. Độ bền vững của kháng thể còn phụ thuộc vào bản chất của vắc-xin, công nghệ sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ thể.

- Tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch tối đa cho cơ thể. Đặc biệt là cúm mùa vì virus cúm thường xuyên thay đổi tính kháng nguyên nên vắc-xin cúm hằng năm đều có sự thay đổi. - Tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch tối đa cho cơ thể. Đặc biệt là cúm mùa vì virus cúm thường xuyên thay đổi tính kháng nguyên nên vắc-xin cúm hằng năm đều có sự thay đổi.

Câu 11: Nêu các biện pháp bảo quản thức ăn để tránh bị vi khuẩn xâm nhập làm hư hỏng.

Trả lời:

- Bảo quản trong tủ lạnh: Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh sẽ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm. - Bảo quản trong tủ lạnh: Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh sẽ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.

- Muối chua: Độ pH thấp giúp hạn chế vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm. - Muối chua: Độ pH thấp giúp hạn chế vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.

 - Sấy khô: Biện pháp này giúp làm giảm lượng nước trong thực phẩm → hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.

Câu 12: Tảo có vai trò gì đối với các rạn san hô?

Trả lời:

Trên các nhánh san hô ở biển thường có nhiều tảo đơn bào sống. Tảo tổng hợp nên chất hữu cơ và giải phóng oxygen thông qua quang hợp. Nhờ đó, rạn san hô là nơi cung cấp nguồn thức ăn phong phú nuôi dưỡng các sinh vật khác ở biển.

Câu 13: Người ta thường sử dụng loại nấm nào khi làm bánh mì? Giả thích.

Trả lời:

Khi làm bánh mì, người ta thường sử dụng nấm men. Vì trong quá trình lên men, nấm men sử dụng oxy phân tử trong khối bột để tạo ra sinh khối và tạo ra các bóng khí nhỏ chứa CO2. Khi nướng, các bóng khí đó nở ra làm bánh trở nên bông và xốp hơn.

Câu 14: Thực vật nào ảnh hưởng lớn đến duy trì đa dạng sinh học toàn cầu?

Trả lời:

- Một trong những loài thực vật được biết đến với vai trò quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học toàn cầu là "kelp" (tảo bẹ). Tảo bẹ được coi là một loài thực vật quan trọng trong hệ sinh thái biển, đặc biệt là trong các kelp forest (rừng tảo bẹ). Chúng là một loài "keystone species" (loài chủ chốt) trong môi trường sống của chúng. - Một trong những loài thực vật được biết đến với vai trò quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học toàn cầu là "kelp" (tảo bẹ). Tảo bẹ được coi là một loài thực vật quan trọng trong hệ sinh thái biển, đặc biệt là trong các kelp forest (rừng tảo bẹ). Chúng là một loài "keystone species" (loài chủ chốt) trong môi trường sống của chúng.

- Tảo bẹ là một loại rong biển mọc ở các khu rừng dưới nước được gọi là rừng tảo bẹ. Những khu rừng này được tìm thấy ở các vùng ôn đới và địa cực trên khắp thế giới. Sinh vật này là một phần quan trọng của hệ sinh thái đại dương, cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn các sinh vật biển, giúp loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển. - Tảo bẹ là một loại rong biển mọc ở các khu rừng dưới nước được gọi là rừng tảo bẹ. Những khu rừng này được tìm thấy ở các vùng ôn đới và địa cực trên khắp thế giới. Sinh vật này là một phần quan trọng của hệ sinh thái đại dương, cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn các sinh vật biển, giúp loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển.

- Rừng tảo bẹ là một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất và ít được biết đến nhất. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của các đại dương và Trái Đất. Chúng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển và hỗ trợ chuỗi thức ăn cả trên cạn và dưới nước. - Rừng tảo bẹ là một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất và ít được biết đến nhất. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của các đại dương và Trái Đất. Chúng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển và hỗ trợ chuỗi thức ăn cả trên cạn và dưới nước.

Câu 15: Động vật có lợi và gây hại gì trong tự nhiên và đời sống?

Trả lời:

- Trong tự nhiên, động vật có vai trò là thức ăn cho các động vật khác. Trong đời sống con người, động vật cung cấp nguồn thực phẩm, hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, bảo vệ, an ninh,... - Trong tự nhiên, động vật có vai trò là thức ăn cho các động vật khác. Trong đời sống con người, động vật cung cấp nguồn thực phẩm, hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, bảo vệ, an ninh,...

- Trong đời sống, động vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người, thực vật và động vật khác; gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương, phá hoại mùa màng, công trình xây dựng,... - Trong đời sống, động vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người, thực vật và động vật khác; gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương, phá hoại mùa màng, công trình xây dựng,...

Câu 16: Em hãy tìm hiểu và kể tên một số khu bảo tồn thiên nhiên, dự trữ sinh quyển hoặc vườn quốc gia ở Việt Nam.

Trả lời:

- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé

- Khu dự trữ sinh quyển: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng  - Khu dự trữ sinh quyển: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng

- Vườn quốc gia: Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Cát Bà  - Vườn quốc gia: Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Cát Bà

Câu 17: Loại quả trong hình ở miền Bắc nước ta gọi là quả quất, miền Nam gọi là quả tắc. Vậy hai quả đó có phải cùng một loại không? Dựa vào đâu để xác định điều đó?

Trả lời:

- Quả quất và quả tắc đều là một loại quả - Quả quất và quả tắc đều là một loại quả

- Mỗi loài sinh vật đã được tìm thấy trên Trái Đất đều có một tên khoa học khác nhau. Để khẳng định loài A và loài B có phải cùng một loài không người ta sẽ tra tên khoa học của loài đó. - Mỗi loài sinh vật đã được tìm thấy trên Trái Đất đều có một tên khoa học khác nhau. Để khẳng định loài A và loài B có phải cùng một loài không người ta sẽ tra tên khoa học của loài đó.

- Tên khoa học của quả quất là: Fortunella japonica  - Tên khoa học của quả quất là: Fortunella japonica

Câu 18: Khi trời trở lạnh đột ngột, em bị ho, mẹ đưa em đi khám bác sĩ. Bác sĩ kê cho em một đơn thuốc kháng sinh và đặn em phải uống đủ liều. Em hãy tìm hiểu và giải thích xem tại sao bác sĩ lại dặn dò như vậy.

Trả lời:

Tuân thủ thời gian sử dụng thuốc kháng sinh giúp tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh và hạn chế nguy cơ xảy ra tình trạng kháng thuốc kháng sinh.

Câu 19: Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc? Virus tấn công cơ thể như thế nào? Virus có thể sống được bên ngoài cơ thể chủ không?

Trả lời:

- Vì virus chưa có cấu tạo tế bào nên không thể tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết và tiến hành sinh sản nên cần kí sinh nội bào bắt buộc. - Vì virus chưa có cấu tạo tế bào nên không thể tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết và tiến hành sinh sản nên cần kí sinh nội bào bắt buộc.

- Virus tấn công cơ thể bằng cách xâm nhập vào các tế bào và sử dụng các cơ chế di truyền, di chuyển để sao chép và lây nhiễm. - Virus tấn công cơ thể bằng cách xâm nhập vào các tế bào và sử dụng các cơ chế di truyền, di chuyển để sao chép và lây nhiễm.

- Một số loại virus có thể tồn tại và sống ở môi trường bên ngoài cơ thể chủ trong thời gian ngắn, trong khi những loại virus khác chỉ sống và lây nhiễm trong cơ thể chủ. - Một số loại virus có thể tồn tại và sống ở môi trường bên ngoài cơ thể chủ trong thời gian ngắn, trong khi những loại virus khác chỉ sống và lây nhiễm trong cơ thể chủ.

Câu 20: Nói “vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường” là đúng hay sai? Giải thích.

Trả lời:

Nói “vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường” là sai vì vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay