Bài tập file word Sinh học 6 chân trời Ôn tập chủ đề 8 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 8. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 6 CTST.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8 - ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 4 – 20 CÂU)

Câu 1: Nguyên sinh vật là gì? Nguyên sinh vật đa dạng như thế nào? Nguyên sinh vật có vai trò gì?

Trả lời:

Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống.

 Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày, ...), một số có hình dạng không ổn định (trùng biến hình).

Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều loài động vật, đặc biệt là động vật nhỏ.

Câu 2: Penicillin có tác dụng gì và thường được sử dụng trong những trường hợp nào?

Trả lời:

- Tác dụng của penicillin là ngăn cản các vi khuẩn gây bệnh bằng cách làm suy yếu thành tế bào vi khuẩn, do không còn thành tế bào bảo vệ vững chắc, tế bào vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt và chết đi. - Tác dụng của penicillin là ngăn cản các vi khuẩn gây bệnh bằng cách làm suy yếu thành tế bào vi khuẩn, do không còn thành tế bào bảo vệ vững chắc, tế bào vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt và chết đi.

- Penicillin được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, bao gồm: - Penicillin được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, bao gồm:

+ Nhiễm trùng mũi, họng, xoang cấp tính. + Nhiễm trùng mũi, họng, xoang cấp tính.

+ Viêm tai giữa. + Viêm tai giữa.

+ Viêm màng não. + Viêm màng não.

+ Nhiễm trùng đường hô hấp trên do nhiễm phế cầu và liên cầu. + Nhiễm trùng đường hô hấp trên do nhiễm phế cầu và liên cầu.

+ Viêm phổi thể nhẹ do Pneumococcu. + Viêm phổi thể nhẹ do Pneumococcu.

+ Nhiễm trùng miệng, nướu và phòng ngừa nhiễm trùng sau khi nhổ răng. + Nhiễm trùng miệng, nướu và phòng ngừa nhiễm trùng sau khi nhổ răng.

+ Nhiễm trùng da do liên cầu nhóm A hoặc vi khuẩn tụ cầu vàng + Nhiễm trùng da do liên cầu nhóm A hoặc vi khuẩn tụ cầu vàng

+ Bệnh thấp khớp và sốt ban đỏ + Bệnh thấp khớp và sốt ban đỏ

+ Nhiễm vi khuẩn kỵ khí + Nhiễm vi khuẩn kỵ khí

+ Bệnh lyme + Bệnh lyme

+ Phòng ngừa nhiễm trùng do liên cầu trong bệnh hồng cầu hình liềm + Phòng ngừa nhiễm trùng do liên cầu trong bệnh hồng cầu hình liềm

+ Bệnh giang mai, lậu, nhiễm trùng đường mật, tiết niệu hoặc các mô mềm do streptococci nhạy cảm. + Bệnh giang mai, lậu, nhiễm trùng đường mật, tiết niệu hoặc các mô mềm do streptococci nhạy cảm.

Câu 3: Nêu vai trò của thực vật.

Trả lời:

- Trong tự nhiên, thực vật là thức ăn của nhiều loài sinh vật khác. Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật,... Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí, điều hoà khí hậu, chống xói mòn đất. - Trong tự nhiên, thực vật là thức ăn của nhiều loài sinh vật khác. Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật,... Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí, điều hoà khí hậu, chống xói mòn đất.

- Thực vật có vai trò quan trọng trong thực tiễn như cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh, ... - Thực vật có vai trò quan trọng trong thực tiễn như cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh, ...

Câu 4: Nêu đặc điểm các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên.

Trả lời:

- Cá là nhóm động vật thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.  - Cá là nhóm động vật thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.

- Lưỡng cư là nhóm động vật ở cạn đầu tiên, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số lưỡng cư có đuôi (cá cóc) hoặc thiếu chân (ếch giun) hoặc không có đuôi (ếch, cóc). - Lưỡng cư là nhóm động vật ở cạn đầu tiên, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số lưỡng cư có đuôi (cá cóc) hoặc thiếu chân (ếch giun) hoặc không có đuôi (ếch, cóc).

- Bò sát là nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn (trừ một số loài mở rộng môi trường sống xuống dưới nước như cá sấu, rắn nước, rùa biển), da khô và có vảy sừng. - Bò sát là nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn (trừ một số loài mở rộng môi trường sống xuống dưới nước như cá sấu, rắn nước, rùa biển), da khô và có vảy sừng.

- Chim là nhóm động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với các điều kiện môi trường khác nhau. - Chim là nhóm động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với các điều kiện môi trường khác nhau.

Câu 5: Nêu khái niệm đa dạng sinh học. Vai trò của đa dạng sinh học.

Trả lời:

- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, đa dạng sinh lá kim,...

- Vai trò: - Vai trò:

+ Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. + Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người.

+ Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hoà khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. + Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hoà khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.

+ Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu, ... + Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu, ...

Câu 6: Mỗi loài sinh vật có mấy cách gọi tên? Giới là gì? Có mấy giới, kể tên?

Trả lời:

- Thông thường, mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. - Thông thường, mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

- Giới sinh vật được coi là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.  - Giới sinh vật được coi là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.

- Các nhà khoa học đã phân chia sinh vật thành năm giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới động vật, giới nấm, giới thực vật.  - Các nhà khoa học đã phân chia sinh vật thành năm giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới động vật, giới nấm, giới thực vật.

Câu 7: Em đã từng tiêm những vaccine phòng bệnh nào? Vì sao cần tiêm nhiều loại vaccine?

Trả lời:

- Em đã từng tiêm: - Em đã từng tiêm:

+ Vaccine phòng bệnh viêm gan B + Vaccine phòng bệnh viêm gan B

+ Vaccine phòng bệnh bạch hầu + Vaccine phòng bệnh bạch hầu

+ Vaccine phòng bệnh uốn ván + Vaccine phòng bệnh uốn ván

+ Vaccine phòng bệnh Rubella + Vaccine phòng bệnh Rubella

+ Vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản + Vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản

+ Vaccine Covid-19 + Vaccine Covid-19

- Cần tiêm phòng nhiều loại vaccine khác nhau vì mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một số chủng virus. Do đó, cần tiêm phòng nhiều loại vaccine để giúp cơ thể tạo ra sức đề kháng trước sự tấn công của nhiều chủng virus (tức là phòng chống được nhiều bệnh). - Cần tiêm phòng nhiều loại vaccine khác nhau vì mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một số chủng virus. Do đó, cần tiêm phòng nhiều loại vaccine để giúp cơ thể tạo ra sức đề kháng trước sự tấn công của nhiều chủng virus (tức là phòng chống được nhiều bệnh).

Câu 8: Amip ăn não nguy hiểm như thế nào?

Trả lời:

Amip ăn não – Naegleria fowleri là loài ký sinh trên người, chúng xâm nhập vào mũi đi lên não và gây các tổn thương nghiêm trọng ở não người. Khi bị nhiễm amip ăn não, thường xuất hiện triệu chứng mất cảm giác mùi vị, sốt, nhức đầu, buồn nôn, buồn ngủ, ảo giác,... Hầu hết những người bị nhiễm amip ăn não thường tử vong trong vòng một tuần sau khi nhiễm.

Câu 9: Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?

Trả lời:

Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.

Câu 10: Nguyên sinh vật được ứng dụng như thế nào trong tự nhiên và đối với con người?

Trả lời:

- Vai trò trong tự nhiên: - Vai trò trong tự nhiên:

+ Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước (VD: tảo, trùng roi xanh có khả năng quang hợp). + Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước (VD: tảo, trùng roi xanh có khả năng quang hợp).

+ Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn. + Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn.

+ Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác. + Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài động vật khác.

- Vai trò đối với con người: - Vai trò đối với con người:

+ Chế biến thành thực phẩm chức năng. VD: Tảo xoắn Spiruline có giá trị dinh dưỡng cao. + Chế biến thành thực phẩm chức năng. VD: Tảo xoắn Spiruline có giá trị dinh dưỡng cao.

+ Dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm. VD: chất tạo thạch trong tảo được chiết để làm đông thực phẩm. + Dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm. VD: chất tạo thạch trong tảo được chiết để làm đông thực phẩm.

+ Dùng trong sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách điện, cách nhiệt,… + Dùng trong sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách điện, cách nhiệt,…

+ Tham gia hệ thống xử lý nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước. + Tham gia hệ thống xử lý nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

Câu 11: Em biết gì về nấm mốc?

Trả lời:

- Nấm mốc phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 22 °C – 27°C. Nguồn bệnh do nấm mốc gây ra có tỉ lệ khá lớn. Bào tử nấm mốc phát tán trong không khí gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển làm hỏng thức ăn, hỏng các đồ dùng trong nhà và gây bệnh. Mặc dù vậy, nấm mốc lại đóng vai trò quan trọng trong sản xuất thuốc kháng sinh penicillin. - Nấm mốc phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 22 °C – 27°C. Nguồn bệnh do nấm mốc gây ra có tỉ lệ khá lớn. Bào tử nấm mốc phát tán trong không khí gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển làm hỏng thức ăn, hỏng các đồ dùng trong nhà và gây bệnh. Mặc dù vậy, nấm mốc lại đóng vai trò quan trọng trong sản xuất thuốc kháng sinh penicillin.

- Năm 1928, Alexander Fleming đã tình cờ phát hiện ra penicillin nhưng phải 10 năm sau thì penicillin mới được nhà hoá sinh người Anh gốc Đức Ernest Chain, nhà nghiên cứu bệnh học Úc Howard Florey và một số nhà khoa học khác nghiên cứu kỹ. - Năm 1928, Alexander Fleming đã tình cờ phát hiện ra penicillin nhưng phải 10 năm sau thì penicillin mới được nhà hoá sinh người Anh gốc Đức Ernest Chain, nhà nghiên cứu bệnh học Úc Howard Florey và một số nhà khoa học khác nghiên cứu kỹ.

Câu 12: Trình bày sự tương tác giữa các loại thực vật để duy trì sự đa dạng sinh học?

Trả lời:

- Cạnh tranh và hỗ trợ: Các loài thực vật có thể cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn tài nguyên như ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tại cùng một thời điểm, các loài thực vật cũng có thể tạo ra các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc chia sẻ tài nguyên và tương tác sinh học. - Cạnh tranh và hỗ trợ: Các loài thực vật có thể cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn tài nguyên như ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, tại cùng một thời điểm, các loài thực vật cũng có thể tạo ra các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc chia sẻ tài nguyên và tương tác sinh học.

- Tương tác sinh học: Các loài thực vật có thể tương tác với nhau thông qua quá trình thụ phấn, tạo ra sự kết hợp gen đa dạng và mạnh mẽ. Từ đó có thể tạo ra các loài mới với các đặc điểm sinh học mới và tăng đa dạng sinh học. - Tương tác sinh học: Các loài thực vật có thể tương tác với nhau thông qua quá trình thụ phấn, tạo ra sự kết hợp gen đa dạng và mạnh mẽ. Từ đó có thể tạo ra các loài mới với các đặc điểm sinh học mới và tăng đa dạng sinh học.

- Phát triển hệ sinh thái: Các loài thực vật có thể cùng nhau tạo ra một môi trường sống phong phú và ổn định cho các loài động vật khác, từ đó duy trì sự đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể và hệ sinh thái. - Phát triển hệ sinh thái: Các loài thực vật có thể cùng nhau tạo ra một môi trường sống phong phú và ổn định cho các loài động vật khác, từ đó duy trì sự đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể và hệ sinh thái.

Câu 13: Động vật có xương sống được ứng dụng như thế nào trong các nghiên cứu về tiến hóa?

Trả lời:

- Động vật có xương sống cung cấp dữ liệu quý giá về quá trình tiến hóa và phát triển của các loài. Bằng việc nghiên cứu các động vật có xương sống, các nhà khoa học có thể tìm hiểu về sự thích nghi với môi trường, quá trình di truyền và các cơ chế tiến hóa khác. - Động vật có xương sống cung cấp dữ liệu quý giá về quá trình tiến hóa và phát triển của các loài. Bằng việc nghiên cứu các động vật có xương sống, các nhà khoa học có thể tìm hiểu về sự thích nghi với môi trường, quá trình di truyền và các cơ chế tiến hóa khác.

- Ngoài ra còn cung cấp cơ sở để so sánh giữa các loài và phân tích sự tương đồng và khác biệt trong di truyền, hình thái và hành vi, giúp xác định các quy luật tiến hóa và hiểu rõ hơn về quá trình phát triển loài và đa dạng sinh học.  - Ngoài ra còn cung cấp cơ sở để so sánh giữa các loài và phân tích sự tương đồng và khác biệt trong di truyền, hình thái và hành vi, giúp xác định các quy luật tiến hóa và hiểu rõ hơn về quá trình phát triển loài và đa dạng sinh học.

- Cấu trúc xương sống có sự thay đổi cũng là các bằng chứng về tiến hóa. - Cấu trúc xương sống có sự thay đổi cũng là các bằng chứng về tiến hóa.

Câu 14: Em hãy tìm hiểu và cho biết một ví dụ về đa dạng sinh học ở Việt Nam.

Trả lời:

Một ví dụ về đa dạng sinh học tại Việt Nam là khu vực rừng ngập mặn trên đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây có hệ sinh thái đặc biệt với sự xuất hiện của nhiều loài thực vật, động vật và loài chim quý hiếm. Khu rừng ngập mặn này cũng cung cấp nguồn thực phẩm và là một môi trường sống quan trọng cho nhiều loài động vật, như cá, tôm, ếch, và cá sấu.Một số vi khuẩn có thể phá vỡ các hợp chất hữu cơ. Điều này rất hữu ích cho các hoạt động như xử lý chất

Câu 15: Virus có mấy dạng? Lấy ví dụ. Nêu cấu tạo của virus. Virus có vai trò và ứng dụng như thế nào?

Trả lời:

- Virus có ba dạng chính: dạng xoắn (virus Ebola, virus cúm,...). dạng khối (virus HIV, virus bại liệt,...), dạng hỗn hợp (thể thực khuẩn T4, virus đậu mùa,...).  - Virus có ba dạng chính: dạng xoắn (virus Ebola, virus cúm,...). dạng khối (virus HIV, virus bại liệt,...), dạng hỗn hợp (thể thực khuẩn T4, virus đậu mùa,...).

- Virus chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glycoprotein. - Virus chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glycoprotein.

- Virus có vai trò quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong y học và nông nghiệp. Trong y học, virus được sử dụng trong sản xuất vaccine. Chúng cũng được sử dụng để sản xuất nhiều chế phẩm sinh học có giá trị như hormone, protein,... - Virus có vai trò quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong y học và nông nghiệp. Trong y học, virus được sử dụng trong sản xuất vaccine. Chúng cũng được sử dụng để sản xuất nhiều chế phẩm sinh học có giá trị như hormone, protein,...

- Trong nông nghiệp, virus được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu cho hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Chúng còn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác góp phần tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng có năng suất và chất lượng cao, kháng bệnh tốt như giống bông kháng sâu hại, giống lúa "gạo vàng" có giá trị dinh dưỡng cao,.... - Trong nông nghiệp, virus được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu cho hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Chúng còn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác góp phần tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng có năng suất và chất lượng cao, kháng bệnh tốt như giống bông kháng sâu hại, giống lúa "gạo vàng" có giá trị dinh dưỡng cao,....

Câu 16: Nói “virus là vật thể không sống” là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

Nói “virus là vật thể không sống” là sai. Vì virus là thực thể nằm trong ranh giới của vật thể sống và vật thể không sống:

- Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống. - Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống.

- Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,… - Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,…

Câu 17: Vi khuẩn có thể giúp giải quyết các vấn đề môi trường như thế nào?

Trả lời:

- Xử lý chất thải: Vi khuẩn có khả năng phân huỷ các chất thải hữu cơ trong quá trình quá trình lên men. Chúng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải và quá trình xử lý chất thải công nghiệp để loại bỏ chất thải và làm sạch môi trường. - Xử lý chất thải: Vi khuẩn có khả năng phân huỷ các chất thải hữu cơ trong quá trình quá trình lên men. Chúng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải và quá trình xử lý chất thải công nghiệp để loại bỏ chất thải và làm sạch môi trường.

- Phân giải các chất ô nhiễm: Một số vi khuẩn có khả năng phân giải các chất ô nhiễm như dioxin, PCB và các chất có hại khác, giúp giảm tác động của chất ô nhiễm đến môi trường. - Phân giải các chất ô nhiễm: Một số vi khuẩn có khả năng phân giải các chất ô nhiễm như dioxin, PCB và các chất có hại khác, giúp giảm tác động của chất ô nhiễm đến môi trường.

- Tạo đất phì nhiêu: vi khuẩn có khả năng phân giải các chất hữu cơ và tạo ra chất dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cải thiện chất lượng đất và tăng năng suất nông nghiệp. - Tạo đất phì nhiêu: vi khuẩn có khả năng phân giải các chất hữu cơ và tạo ra chất dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cải thiện chất lượng đất và tăng năng suất nông nghiệp.

- Tái chế và xử lý chất thải: Vi khuẩn cũng có thể được sử dụng trong quá trình tái chế và xử lý chất thải, giúp giảm ô nhiễm và tiết kiệm chi phí - Tái chế và xử lý chất thải: Vi khuẩn cũng có thể được sử dụng trong quá trình tái chế và xử lý chất thải, giúp giảm ô nhiễm và tiết kiệm chi phí

Câu 18: Địa y rất phổ biến trong tự nhiên, hãy tra cứu thông tin và trình bày một số hiểu biết của em về địa y.

Trả lời:

Địa y là một dạng kết hợp giữa năm và một loại sinh vật có thể quang hợp, có thể là tảo lục hay vi khuẩn lam, trong một mối quan hệ cộng sinh. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt như đài nguyên, Bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng có nhiều trên các lá cây, cành cây và thân cây. Chúng có cả trên đá, Trên tường gạch và đất, nóc của nhiều toà nhà cũng có địa y mọc.

Câu 19: Nêu vai trò của nguyên sinh vật trong việc duy trì đa dạng sinh học.

Trả lời:

- Làm nguồn thức ăn cho các loài động vật khác trong chuỗi thức ăn, giữ cho chuỗi thức ăn cân bằng và phong phú. - Làm nguồn thức ăn cho các loài động vật khác trong chuỗi thức ăn, giữ cho chuỗi thức ăn cân bằng và phong phú.

- Giúp trong phân hủy vật liệu hữu cơ, giúp tái chế chất cần thiết cho sinh vật khác và bảo vệ sự đa dạng của môi trường sống. - Giúp trong phân hủy vật liệu hữu cơ, giúp tái chế chất cần thiết cho sinh vật khác và bảo vệ sự đa dạng của môi trường sống.

- Làm nguồn nuôi con cho nhiều loài động vật khác, giúp duy trì sự phong phú của các quần thể động vật. - Làm nguồn nuôi con cho nhiều loài động vật khác, giúp duy trì sự phong phú của các quần thể động vật.

- Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phong phú hóa các loài trong môi trường sống tự nhiên. - Đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phong phú hóa các loài trong môi trường sống tự nhiên.

Câu 20: Trình bày những điều em biết về các loại nấm độc ở Việt Nam.

Trả lời:

- Theo thống kê, tại Việt Nam có khoảng 100 loài nấm độc khác nhau có thể gây tổn thương nặng nề, thậm chí là tử vong cho con người. Độc tố nằm trong toàn bộ cây nấm, có thể thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm. - Theo thống kê, tại Việt Nam có khoảng 100 loài nấm độc khác nhau có thể gây tổn thương nặng nề, thậm chí là tử vong cho con người. Độc tố nằm trong toàn bộ cây nấm, có thể thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm.

- Khuyến cáo: Chỉ sử dụng nấm khi biết chắc chắn nấm ăn được. Tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại, đặc biệt là những loài nấm có đầy đủ vòng cuống, bao gốc thường là nấm độc. - Khuyến cáo: Chỉ sử dụng nấm khi biết chắc chắn nấm ăn được. Tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại, đặc biệt là những loài nấm có đầy đủ vòng cuống, bao gốc thường là nấm độc.

- Một số loại nấm độc thường gặp ở Việt Nam: Nấm độc tán xanh; nấm độc đỏ; nấm độc tán trắng hình nón; nấm phiến đốm bướm. - Một số loại nấm độc thường gặp ở Việt Nam: Nấm độc tán xanh; nấm độc đỏ; nấm độc tán trắng hình nón; nấm phiến đốm bướm.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay