Bài tập file word Toán 10 Kết nối tri thức Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ
Bộ câu hỏi tự luận Toán 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 10 Kết nối tri thức
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 11: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và góc B = 600. Tính (AB, AC); (CA,CB)
Trả lời:
(AB, AC) = BAC = 900
(CA,CB) = ACB = 600
Bài 2: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính AB. BC
Trả lời:
- AB. BC = - BA. BC = - |BA|. |BC|.cos (BA; BC) = -BA.BC.cos 600 = - 12.a2
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB. AC
Trả lời:
- AB. AC = AB . AC.cos 450 = a.a2. 22 = a2
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho hai vectơ a và b thỏa mãn |a| = 3 ; |b | = 2 ; a . b = -3 . Xác định góc giữa hai vectơ.
Trả lời:
a .b = |a|.|b|. cos (a ; b) => cos (a ; b) = (-3) : ( 3.2) = - 12 => (a ; b) = 1200
Bài 2: Cho hai vectơ a và b ≠ 0 .
Xác định góc giữa hai vectơ a và b khi a .b = - |a|.|b|
Trả lời:
a .b = |a|.|b|. cos (a ; b)
Mà a .b = - |a|.|b| => cos (a ; b) = -1 => (a ; b) = 1800
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính AE. AB
Trả lời:
E là điểm đối xứng của D qua C => DE = 2a
- AE. AB = (AD + DE). AB = AD . AB + DE . AB = 0 + DE. AB.cos 00 = 2a2
Bài 4 : Cho hai điểm B, C phân biệt. Tìm điểm M sao cho CM. CB = CM2
Trả lời:
- CM. CB = CM2 ⬄ CM. CB - CM2 = 0 ⬄ CM. (CB - CM ) = 0 ⬄CM. MB = 0
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn đường kính BC.
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính (CB - CA).(2. CA – 3.AH)
Trả lời:
- AB. AC = AB . AC.cos 600 = 12.a2
- BA. AH = - AB. AH = -AB .AH.cos 300 = - 34.a2
(CB - CA).(2. CA – 3.AH) = AB . (2. CA – 3.AH) = - 2. AB. AC – 3. AB. AH
= -2. 12.a2 – 3. 34.a2 = - 134.a2
Bài 2 : Một người dùng một lực F có độ lớn 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực F hợp với hướng dịch chuyển một góc 600. Tính công sinh ra bởi lực F
Trả lời:
Đặt OM = s là đoạn đường mà vật di chuyển được
Công sinh ra bởi lực F là:
A = F. OM = |F|.|OM|.cos (F; OM) = 90. 100.cos 600 = 2500 J
Bài 3 : Cho tam giác ABC có AB = 2; AC = 3 ; BAC = 600 . Cho điểm M thỏa mãn MB +2. MC = 0. Tính độ dài AM
Trả lời:
MB +2. MC = 0 ⬄ (AB - AM) +2.( AC - AM) = 0 ⬄ AM = 13 .AB + 23 . AC
=> AM2 = 19 .AB2 + 49 .AC2 - 49 .AB . AC
= 19 .22 + 49 .32 - 49 .2.3.cos 600 = 289
=> AM = 273
Bài 4 : Cho hai điểm A(2; 2) ; B(5; -2). Tìm điểm M trên tia Ox sao cho AMB = 900
Trả lời:
Gọi M( x; 0)
AM = ( x – 2; -2) ; BM = ( x – 5; 2)
AMB = 900 ⬄ AM . BM = 0 ⬄ ( x- 2 ). ( x- 5 ) – 4 = 0
⬄ x2 - 7x + 6 = 0 ⬄ x = 6 hoặc x = 1
Vậy M ( 6; 0) hoặc M (1; 0)
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho các vectơ a, b có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện |2.a – 3. b| = 4. Tính cos (a, b)
Trả lời:
|2.a – 3. b| = 4 ⬄ (2.a – 3. b )2 = 16 ⬄ 4. a2 – 12. a. b + 9. b2 = 16
⬄ 4. 1 – 12.cos (a, b) + 9 = 16 ⬄ cos (a, b) = - 14
Bài 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Chứng minh với điểm M bất kì ta có :
9.MG2 = 3.( MA2 + MB2 + MC2 ) – ( AB2 + BC2 + CA2)
Trả lời:
G là trọng tâm => MA + MB + MC = 3.MG
=> ( MA + MB + MC )2 = 9. MG2
⬄ MA2 + MB2 + MC2 + 2. (MA. MB + MB. MC + MC. MA) = 9.MG2
⬄ MA2 + MB2 + MC2 + ( MA2 + MB2 – AB2) + ( MB2 + MC2 – BC2) + ( MA2 + MC2 – AC2) = 9.MG2
⬄ 3.( MA2 + MB2 + MC2 ) – ( AB2 + BC2 + CA2) = 9.MG2
Bài 3: Cho tam giác ABC ; trọng tâm G. Chứng minh :
GA2 + GB2 + GC2 = 13. (AB2 + BC2 + AC2)
Trả lời:
GA + GB + GC = 0
⬄ ( GA + GB + GC )2 = 0
⬄ GA2 + GB2 + GC2 + 2. (GA. GB + GB. GC + GC. GA) = 0
⬄ 3. (GA2 + GB2 + GC2) – ( GA2 + GB2 – 2. GA. GB) – (GB2 + GC2 – 2. GB. GC) – ( GC2 + GA2 – 2. GC. GA ) = 0
⬄ 3. (GA2 + GB2 + GC2) = ( GA - GB ) 2 +( GB - GC )2 + (GC - GA)2
⬄ 3. (GA2 + GB2 + GC2) = AB2 + BC2 + AC2
⬄ GA2 + GB2 + GC2 = 13. (AB2 + BC2 + AC2)
Bài 4: Với 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh : AB. CD + AC. DB + AD. BC = 0
Trả lời:
- AB. CD + AC. DB + AD. BC
= AB. (AD - AC) + AC .( AB - AD) + AD. (AC - AB)
= AB. AD - AB .AC + AC . AB - AC. AD + AD. AC - AD . AB
= ( AB. AD - AD . AB ) + ( AC . AB - AB .AC ) + ( AD. AC - AC. AD )
= 0
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ (3 tiết)