Bài tập file word Toán 10 Kết nối tri thức Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Bộ câu hỏi tự luận Toán 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 10 Kết nối tri thức

Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 5: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0 ĐỘ ĐẾN 180 ĐỘ(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 1500

Trả lời:

cos 1500-32 ; sin 150012 ; tan 1500-33 ; cot 1500 = - 3

Bài 2 : Tìm góc α  , 00  ≤ α ≤ 1800 trong các trường hợp sau : 

  1. a) sin α = 12 b) cos α = 0 c) tan α = - 3

Trả lời:

  1. a) α = 300 hoặc α = 1500
  2. b) α = 900
  3. c) α = 1200

Bài 3: Tính các giá trị lượng giác sau :

  1. a) sin 300 b) tan 600 c) cot 900 d) cos 450

Trả lời:

  1. a) sin 300 = 12 b) tan 600 = 3
  2. c) cot 900 = 0 d) cos 450 = 22

 

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức

  1. a) M = 3.cos 300 + 3.sin 450 – cos 600
  2. b) N = 2.sin 300 + 3.cos 450 – sin 600

Trả lời:

  1. a) M = 2. 32 + 3. 22 - 12 = 23+32-12
  2. b) N = 2. 12 + 3. 22 - 32 = 1 + 32-32 = 2+32-32

Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức

  1. a) A = a.cos 900 + b.sin 900 + c.sin 1800
  2. b) B = a3.sin 00 + b2.sin 900 + c.sin 900

Trả lời:

  1. a) A = a.cos 900 + b.sin 900 + c.sin 1800 = a.0 + b.1 + c.0 = b
  2. b) B = a3.sin 00 + b2.sin 900 + c.sin 900 = a3.0 + b2. 1 + c.1 = b2 + c

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau :

  1. a) J = 5 – sin2 900 + 2.cos2 600 – 3.tan2 450
  2. b) M = sin2 450 – 2.sin2 500 + 3.cos2 450 – 2.sin2 400 + 4.tan 550.tan 350

Trả lời:

  1. a) J = 5 – sin2 900 + 2.cos2 600 – 3.tan2 450

       = 5 – 12 + 2.( 12)2 – 3.( 22)2 = 3

  1. b) M = sin2 450 – 2.sin2 500 + 3.cos2 450 – 2.sin2 400 + 4.tan 550.tan 350

        = ( 22)2  + 3 . ( 22)2 – 2. ( sin2 500 + sin2 400) + 4. 1

        = 12 + 32 – 2 + 4 = 4

Bài 4: Tình theo hàm số lượng giác của các góc bé hơn 900

sin 1100 ; cos 1550 ; tan 1030 45’ ; cot 124015’

Trả lời:

sin 1100 = sin ( 1800 – 1100 ) = sin 700

cos 1550 = - cos ( 1800 – 1550 ) = -cos 250

tan 1030 45’ = - tan ( 1800 - 1030 45’) = - tan 760 15’

cot 124015’ = - cot ( 1800 - 1240 15’) = - cot 550 45’

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Không dùng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức sau :

A = cos 150 – sin 350 + cos 1650 – cos 1800 + cos 550

Trả lời:

A = cos 150 – sin 350 + cos 1650 – cos 1800 + cos 550

    = cos 150 – sin 350 + cos (1800 -150 )+ 1+ cos (900 - 350)

    = cos 150 – sin 350 - cos 150 + 1 + sin 350

    = 1 

Bài 2 : Tính giá trị biểu thức : K = sin2 40 + sin2 280 + sin2 620 + sin2 860

Trả lời:

K = ( sin2 40 + sin2 860 ) + ( sin2 280 + sin2 620 )

    = ( sin2 40 + cos2 40 ) + ( sin2 280 + cos2 280 ) = 1 + 1 = 2

Bài 3 : Cho x = 1350 . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc x

Trả lời:

sin 1350 = sin ( 1800 – 1350) = sin 450 = 22

cos 1350 = - cos ( 1800 – 1350) = -cos 450 = - 22

tan 1350 = sin 1350 : cos 1350 = -1

cot 1350 = 1 : tan 1350 = -1 

Bài 4 : Cho tan x – cot x = 3 . Tính A = tan2 x + cot2 x

Trả lời:

tan x – cot x = 3 ⬄ (tan x – cot x)2 = 9

⬄ tan2 x + cot2 x – 2.tan x . cot x   = 9

⬄ tan2 x + cot2 x – 2.1 = 9

⬄ tan2 x + cot2 x = 11

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

  1. a) M = cos 00 + cos 200 + cos 400 + ... + cos 1600 + cos 1800
  2. b) N = tan 50 . tan 100 . tan 150 ....tan 800. tan 850

Trả lời:

  1. a) M = (cos 00 + cos 1800 ) + ( cos 200 + cos 1600) + ... + ( cos 800 + cos 1000)

         = (cos 00 - cos 00 ) + ( cos 200 - cos 200) + ... + ( cos 800 - cos 800) = 0 

  1. b) N = ( tan 50 . tan 850) . (tan 150 . tan 750) ....( tan 450 . tan 450)

        = ( tan 50 . cot 50) . (tan 150 . cot 150) ....( tan 450 . cot 450) = 1

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = cos4 x – cos2 x + sin2 x

Trả lời:

Q = cos4 x – cos2 x + sin2

   = cos4 x – cos2 x + ( 1 - cos2 x) 

   = cos4 x – 2.cos2 x + 1 = ( cos2 x  - 1)2 = sin4 x

Q đạt giá trị lớn nhất = 1 ⬄ sin x = 1 ⬄ x = 900

Bài 3 : Cho sin x + cos x = m . Tính giá trị của B = sin x.cos x theo m 

Trả lời:

sin x + cos x = m ⬄ ( sin x + cos x ) = m2

⬄ sin2 x + cos2 x + 2.sin x.cos x = m2

⬄ 1 + 2.sin x.cos x = m2

⬄ sin x.cos x = ( m2 – 1) : 2

Bài 4 : Chứng minh giá trị của P không phụ thuộc vào x

P = cos4 x + sin2 x.cos2 x + sin2 x

Trả lời:

P = (cos4 x + sin2 x.cos2 x) + sin2 x

   = cos2 x. ( cos2 x + sin2 x) + sin2 x = cos2 x . 1 + sin2 x = cos2 x + sin2 x = 1

Vậy P = 1 với mọi x ( hay không phụ thuộc vào x)  

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 10 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay