Bài tập file word Toán 10 Kết nối tri thức Bài 7: Các khái niệm mở đầu

Bộ câu hỏi tự luận Toán 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Các khái niệm mở đầu. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 10 Kết nối tri thức

BÀI 7 : CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU  (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Cho tam giác ABC . Kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tam giác.

Trả lời:

AB,BA,AC,CA,BC,CB.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD , tâm O

  1. a) Chỉ ra các vectơ khác vectơ không , cùng phương với OB
  2. b) Chỉ ra vectơ bằng vectơ BA

Trả lời:

  1. a) BO,OD,DO,BD,DB
  2. b) CD

Bài 3: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Chỉ ra các vectơ khác vectơ không , cùng hướng với AB

Trả lời:

FO,OC,FC,ED

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ ( khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D

Trả lời:

AB,BA,BC,CB,CD , DC,DA,AD,AC,CA , BD,DB

=>  có 12 vectơ thỏa mãn.

Bài 2: Cho hình vuông MNPQ. Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài , phương, hướng giữa cặp vectơ MQ và NP ; MN và PQ.

Trả lời:

+) MQ và NP : cùng độ dài, cùng phương , cùng hướng

+) MN và PQ : cùng độ dài, cùng phương , ngược hướng

Bài 3: Cho hình vuông MNPQ cạnh 2. Tính độ dài các vectơ MP , QN

Trả lời:

Hình vuông có cạnh bằng 2 => đường chéo = 8

| MP | = MP = 8  ; | QN | = QN = 8

Bài 4: Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A = 600 . Tính | AO

Trả lời:

góc A = 600  => ΔABC đều => AO = a32 => | AO | = a32

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC. Chứng minh BI= IC

Trả lời:

Vì I là trung điểm của BC => BI = CI và BI cùng hướng với IC => BI= IC

Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh MN= QP

Trả lời:

+) MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN // AC ; MN = 12. AC

+) PQ là đường trung bình của tam giác ACD => PQ // AC ; PQ = 12. AC

=> MN // PQ; MN = PQ => MNPQ  là hình bình hành => MN= QP

Bài 3: Cho tam giác đều ABC cạnh a; trực tâm H. Tính độ dài vectơ HA

Trả lời:

Gọi M là trung điểm cạnh BC => MB = a2

ΔABC đều => AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao ; H vừa là trực tâm vừa là trọng tâm

ΔAMB vuông tại M => AM2 = AB2 – MB2 = a2 – (a2)2 => AM = a32

H là trọng tâm => AH = 23. AM = a33 => |HA| = a33

Bài 4: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC; AM cắt EB tại N . Chứng minh NA và NM là 2 vectơ đối.

Trả lời:

+) ΔECB có F, M là trung điểm của EC , BC 

=> FM là đường trung bình => FM // EB

+) AE = EF ; EN // FM => EN là đường trung bình của tam giác AFM 

=> N là trung điểm của AM => NA và NM là 2 vectơ đối.

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E , F là trung điểm của AB , CD. Nối AF, CE; hai đường này cắt đường chéo BD tại M và N. Chứng minh DM= MN = NB

Trả lời:

+) AECF là hình bình hành => EN // AM

+) E là trung điểm AB => N là trung điểm BM => MN = NB

+) Tương tự, M là trung điểm của DN => DM = MN

+) Các vectơ cùng hướng => DM= MN = NB

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Trên đoạn thẳng DC, AB lấy M, N sao cho DM = BN. Gọi giao điểm của AM và DB là P ; giao điểm CN và DB là Q. Chứng minh AM= NC ; DP= QB

Trả lời:

+) DM = BN => MC = AN mà MC // AN 

    => ANCM là hình bình hành => AM= NC

+) DPM = APB ( đối đỉnh) ; APB = NQB ( đồng vị) => DPM = NQB

+) PDM = NBQ ( so le trong)

+) DMP =1800 - DPM - PDM = 1800 - NQB - NBQ = QNB

+) PDM = NBQ ; DM = NB ; DMP = QNB => ΔDMP = ΔBNQ ( g.c.g) => DP = QB

+) DP cùng hướng với QB => DP= QB

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vectơ EH và FG bằng vectơ AD . Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành.

Trả lời:

+) Ta có : EH= AD ; FG= AD => EH= FG 

     => FEHG là hình bình hành => GH= FE

+) Ta có : DC= AB ; AB= FE => DC = FE

     => GH= DC => GHCD là hình bình hành.

Bài 4: Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm . Gọi I là trung điểm AG.

Tính độ dài vectơ BI

Trả lời:

+) Gọi M là trung điểm BC 

+) AM2 = AB2 – BM2 = a2 – (a2)2 => AM = a32

+) AG = 23. AM  ; AI = 12. AG => AI = 13. AM => MI = 23. AM = a33

+) BI2 = BM2 + MI2 = (a2)2  + (a33)2 = 712.a2 => BI = a216 => |BI| = a216

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 10 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay