Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 7. SỐ ĐO GÓC. GÓC ĐẶC BIỆT (20 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (7 BÀI)
Bài 1: Cho hình bên:
a, Đo các góc xOy và góc xOz
b, So sánh góc xOy và góc xOz
Đáp án:
- a) HS sử dụng thước đo góc để đo góc.
- b) xOy<xOz
Bài 2: Cho các góc có số đo là: 1000;180;750;1410;200;1800;1240.
- So sánh các góc
- Phân loại các góc trên.
Đáp án:
- 180<200<750<1000<1240<1410<1800
- Các góc nhọn: 180;200;750
Góc tù: 1410;1240
Góc bẹt: 1800
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
- a) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
- b) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Đáp án:
- a)
- b) Các góc theo thứ tự lớn dần là xOy; zOt; yOz; yOt.
Bài 4: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0°?
Đáp án:
Lúc 12 giờ đúng, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc 0°.
Bài 5: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 60°?
Đáp án:
Lúc 2 giờ đúng, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc 60°.
Bài 6: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 90°?
Đáp án:
Lúc 3 giờ đúng, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc 90°.
Bài 7: Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 150°; 180°?
Đáp án:
Lúc 5 giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 150°.
Lúc 6 giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 180°.
2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)
Bài 1: Đổi độ thành phút
13,25° = ......
32,5° = ......
211,2° = ......
Đáp án:
Ta có
13,25° = 1314=13°15'=915'
32,5°=32510=32°30'
211,2°=211210=211°12'
Bài 2: Đổi độ thành phút
95,75 = ......
12, 6° = ......
Đáp án:
Ta có
97,75°=9575100=9523=95°40'
12,6°=12610=12°36'
Bài 3: Cho các góc xOt; xOy; yOz; xOz; zOt. Đo số đo của các góc và so sánh.
Đáp án:
Ta có
xOt = 30° ; xOy = 60°; yOz = 120°; xOz = 180°; zOt = 150°.
Vậy xOt < xOy < yOz < zOt < xOz.
Bài 4: Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau:
Đáp án:
Góc vuông: ABC, BAD.
Góc nhọn: ABD,ADB,BDC,CBD,BEC,ECD
Góc tù: BCE,BCD,CED
Góc bẹt: BED
Bài 5: Cho các góc sau. Đo số đo của các góc và so sánh.
Đáp án:
Ta đo được pBq = 15° ; tHz = 150°; xMy = 70°; mAn = 135°.
Do đó pBq < xMy < mAn < tHz.
Bài 6: Cho các góc sau. Đo số đo của các góc và sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Đáp án:
Ta có xOy = 54°; mAn = 126°; aMb = 109°; DEF = 60°.
Các góc được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là xOy; DEF; aMb; mAn
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Cho tam giác đều ABC và góc DBC bằng 200
- Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng 600?
- Điểm D có nằm trong góc ABC không? Điểm C có nằm trong góc ADB không?
- Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình.
Đáp án:
- Các góc trong hình vẽ:ABC , BAC , ACB, ADB, ABD, DBC, DAC, BAD
Các góc có số đo bằng 600 là: ABC,BAC, ACB.
- b) Điểm D là điểm nằm trong góc ABC, điểm C không là điểm nằm trong góc ADB.
- c) Số đo góc ABD là 400.
Bài 2: Cho hình vuông MNPQvà số đo các góc ghi tương ứng như hình vẽ:
- Kể tên các điểm nằm trong gócAMC;
- Cho biết số đo của các góc AMCbằng cách đo;
- Sắp xếp các gócNMA, góc AMC, góc CMQ theo thứ tự số đo tăng dần.
Đáp án:
- a) Điểm nằm trong góc AMC là điểm P
b)AMC=450
- c) NMA<CMQ<AMC
Bài 3: Cho hình dưới đây, biết rằng xOz=200;zOt=700;tOy=900. Chứng tỏ rằng hai tia Oxvà Oy là hai tia đối nhau.
Đáp án:
Ta có xOz+zOt+tOy=200+700+900=1800
=> xOy=1800.
Vậy hai tia Ox và Oylà hai tia đối nhau.
Bài 4: Cho đường thẳng AOB và tia OC. Tính số đo các góc AOC và BOC biết:
- a) AOC-BOC=800
- b) AOC=7.BOC
Đáp án:
- a) Vì hai tia OA và OB là hai tia đối nhau
Nên AOC+BOC=1800
Mà AOC-BOC=800
=>2.AOC=2600AOC=2600:2=1300
Do đó:
1300+BOC=1800BOC=1800-1300=500
- b) Ta có AOC+BOC=1800
5.AOC=7.BOCBOCAOC=57
Do đó:
BOC=1800:12.5=750AOC=1800:12.7=1050
Bài 5: Ta gọi kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời điểm hai kim tạo với nhau thành một góc. Tìm số đo góc lúc: 2 giờ, 5giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Đáp án:
Số đo góc lúc 2 giờ là 600
Số đo góc lúc 5 giờ là 1500
Số đo góc lúc 6 giờ là 1800
Số đo góc lúc 10 giờ là 600
4. VẬN DỤNG CAO (2 BÀI)
Bài 1: Cho n điểm phân biệt trên đường thẳng d (n∈N, n>2) và điểm O không nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở trên?
Đáp án:
Vì có n điểm phân biệt nằm trên đường thẳng d, điểm O không nằm trên d nên ta vẽ được n tia gốc O.
Cứ mỗi tia gốc O tạo với 1 tia gốc O còn lại thành 1 góc có đỉnh O.
Khi đó số góc được tạo thành là: n.(n-1):2 (góc)
Bài 2: Vẽ một số tia chung gốc. Biết rằng có tất cả 55 góc. Hỏi có bao nhiêu tia?
Đáp án:
Cứ mỗi tia tạo với 1 tia chung gốc còn lại sẽ tạo thành 1 góc.
Giả sử có n tia thì số góc tạo thành là: n.(n-1):2 (góc) do mỗi góc lặp lại 2 lần.
Theo bài có tất cả 55góc nên ta có
n.(n-1):2=55=>n(n-1)=110=11.10
=>n=11.
Vậy có tất cả 11 tia.