Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 2 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN (PHẦN 2)
Bài 1: Cho tập hợp A={21; 32; -53; 0; 53; - 2; -35}. Phân loại các số nguyên trong tập hợp A.
Trả lời:
- Số nguyên dương: 21; 32; 53 - Số nguyên dương: 21; 32; 53
- Số nguyên âm: -53; -2; -35 - Số nguyên âm: -53; -2; -35
- Vừa không phải số nguyên dương, vừa không phải số nguyên âm: 0 - Vừa không phải số nguyên dương, vừa không phải số nguyên âm: 0
Bài 2: Tính 32 + 24 + (- 31) – 55
Trả lời:
32 + 24 + (- 31) – 55
= 56 + (- 31) – 55
= 1 – 31
= - 32
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
76; -83; 53; 0; -32; -2
Trả lời:
76; 53; 0; -2; -32; -83 -32; -83
Bài 4: Vẽ trên trục số và biểu diễn các số nguyên sau trên trục số: 2; -2; 4; -5; 5.
Trả lời:
Bài 5: Điền số nguyên thích hợp vào trong các ô trống:
Trả lời:
Các số lần lượt từ trái sang phải: -3; 0; 3; 7
Bài 6: Điểm gốc trong trục số là điểm nào?
Trả lời:
Điểm 0
Bài 7: Thực hiện các phép tính sau đây:
a)
b)
Trả lời:
a)
b)
Bài 8: Thực hiện các phép tính sau đây:
a)
b)
Trả lời:
a)
b)
Bài 9: Thực hiện các phép tính sau đây:
a)
b)
Trả lời:
a)
b)
Bài 10: Thu gọn tổng sau:
(a + b + c) – (a – b + c)
Trả lời:
(a + b + c) – (a – b + c) = a + b + c – a +b - c
= (a – a) + (b + b) + (c – c) = 0 + 2b + 0 = 2b
Bài 11: Thu gọn tổng sau:
(a + b – c) + (a – b) – (a – b – c)
Trả lời:
(a + b – c) + (a – b) – (a – b – c) = a + b – c + a – b – a + b + c
= (a + a – a) + (b – b + b) + ( - c + c) = a + b
Bài 12: Thu gọn các tổng sau:
– (a – b – c) – (-a + b + c) – (a – b + c)
Trả lời:
– (a – b – c) – (-a + b + c) – (a – b + c) = - a + b + c + a – b – c – a + b – c
= (-a + a – a) + (b – b + b) + (c – c – c ) = -a + b - c
Bài 13: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B = {-2; -4; -6}
Hãy viết tập hợp gồm các phần tử có dạng a . b với a A, b B.
Trả lời:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B = {-2; -4; -6}
C = {ab| a A, b B}
= {-2; -4; -6; -8; -10; -12; -14; -16; -18; -20; -24; -30}
(Chú ý: Các phần tử trong tập hợp phải khác nhau đôi một.)
Bài 14: Tìm các số nguyên x sao cho 2x (n + 5)
Trả lời:
Ta có: 2x = 2x + 10 – 10 = 2 (n + 5) – 10
2x (n + 5) khi 10 (n + 5) => n + 5 {; 10}
=> n {-4; -6; -3; -7; 0; -10; 5; -15}
Bài 15: Tìm x , biết chia hết cho
Trả lời:
Ta có:
Để chia hết cho thì phải là ước của 2
Ta có tập hợp các ước của 2 là {
Vậy = 1;
ð
Bài 16: Tính 1999 . 23 từ đó suy ra các kết quả:
a. (-1999) . 23 b. 1999 . (-23) c. (-1999) . (-23)
Trả lời:
Ta có: 1999 . 23 = (2000 – 1) . 23 = 45977.
Suy ra:
a. (-1999) . 23 = -45977
b. 1999 . (-23) = - 45977
c. (-1999) . (-23) = 45977
Bài 17: Tìm số nguyên x, biết:
a. 5 . (x – 2) = 0 b. (5 – x) . (x + 7) = 0 c. (-4) . x = 20
Trả lời:
a. 5 . (x – 2) = 0 ó x – 2 = 0 ó x = 2
b. (5 – x) . (x + 7) = 0 ó 5 – x = 0 hoặc x + 7 = 0 ó x = 5 hoặc x = -7
Bài 18: Tìm số nguyên x, biết:
a. (-4) . x = 20
b. 6 . (x – 3) = 0
Trả lời:
a. (-4) . x = 20. Ta thấy: 20 = (-4) . (-5) => x = -5
b. 6 . (x – 3) = 0 ó x – 3 = 0 ó x = 3
Bài 19: Tìm số nguyên x, biết:
a. x + x + x + 91 = -2 b. -152 – (3x + 1) = (-2) . (-27)
Trả lời:
a. x + x + x + 91 = -2 ó 3. X + 91 = -2 ó 3x = -2 – 91 ó 3x = -93
Do -93 = 3 . (-31) nên x = -31
b. - 152 – (3x + 1) = (-2) . (-27) ó -152 – 3x – 1 = 54
ó 3x = -153 – 54 ó 3x = - 207
Do 207 = 3 . 69 nên suy ra x = -69
Bài 20: Tìm , biết:
a) b) c)
Trả lời:
a) b)
c)