Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN VÀ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN (PHẦN 2)
Bài 1: Cho hình chữ nhật có diện tích bằng 240 (đvdt) và chiều rộng bằng 24 (đvdd). Tìm chiều rộng hình chữ nhật.
Trả lời:
Chiều rộng hình chữ nhật là: 240:24=10 (dvdd)
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng 2cm và chiều rộng bằng độ dài một cạnh hình vuông có chu vi 16cm.
Trả lời:
Chiều rộng hình chữ nhật là: 16 : 4 = 4 cm
Chiều dài hình chữ nhật là: 4 + 2 = 6 cm
Chu vi hình chữ nhật là: 2(6 + 4) = 20 cm
Bài 3: Kể tên các cạnh, các góc bằng nhau trên mỗi hình dưới đây:
Hình 1. Hình chữ nhật EFGH | Hình 2. Hình thoi MNPQ |
Trả lời:
Hình chữ nhật EFGH có:
- Bốn góc ở đỉnh E, F, G, H đều là góc vuông - Bốn góc ở đỉnh E, F, G, H đều là góc vuông
- Các cạnh đối bằng nhau: EF= GH; MQ = NP. - Các cạnh đối bằng nhau: EF= GH; MQ = NP.
- Các cặp cạnh đối song song: EF song song với GH; MQ song song với NP. - Các cặp cạnh đối song song: EF song song với GH; MQ song song với NP.
- Hai đường chéo bằng nhau: EG = - Hai đường chéo bằng nhau: EG = FH.
Hình thoi MNPQ có:
- Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM. - Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau: MP vuông góc với NQ. - Hai đường chéo vuông góc với nhau: MP vuông góc với NQ.
- Các cạnh đối song song với nhau: MN song song với PQ; MQ song song với NP. - Các cạnh đối song song với nhau: MN song song với PQ; MQ song song với NP.
- Các góc đối bằng nhau: Góc M = góc P; góc N = góc Q. - Các góc đối bằng nhau: Góc M = góc P; góc N = góc Q.
Bài 4: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5 cm, MQ = 4 cm, MP = 5,6 cm. Tính độ dài của PQ, NP, NQ.
Trả lời:
Hình chữ nhật MNPQ có:
+ Các cặp cạnh đối bằng nhau: + Các cặp cạnh đối bằng nhau:
PQ = MN = 5 cm
MQ = NP = 4 cm.
+ Hai đường chéo bằng nhau: + Hai đường chéo bằng nhau: NQ = MP = 5,6 cm.
Bài 5: Cho hình thoi ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Biết AB = 4cm. Tính độ dài của BC, CD, AD.
Trả lời:
Hình thoi ABCD có:
+ +
Bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DA= 4cm.
Bài 6: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình chữ nhật ABCD, biết AB = 6,5 cm và AD = 4,5 cm.
Trả lời:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 6,5 cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điểm D sao cho AD = 4,5 cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 4cm.
Bước 4. Nối D với C .
=> Ta được hình chữ nhật ABCD.
Bài 7: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình thoi MNPQ có cạnh bằng 7cm.
Trả lời:
Dùng thước:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng MN = 4cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua N. Lấy điểm P trên đường thẳng đó sao cho NP = 7cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua P và song song với cạnh MN. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với cạnh NP.
Bước 4. Hai đường thẳng này cắt nhau tại Q
=> Ta được hình thoi MNPQ.
Bài 8: Nêu cách vẽ và thực hiện vẽ hình thoi ABCD bằng thước và compa, biết AB = 4cm và AC = 6cm.
Trả lời:
Dùng thước và compa:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC = 6cm
Bước 2. Dùng Compa vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 4cm.
Bước 3. Dùng Compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 4cm; phần đường tròn này cắt phần đường tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm B và D.
Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.
Ta được hình thoi ABCD.
Bài 9: Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?
Trả lời:
Hình 3
Bài 10: Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?
Trả lời:
Hình 4
Bài 11: Chọn hình ảnh xuất hiện tam giác đều:
(1) (2) (3) (4)
Trả lời:
Hình 1
Bài 12: Trong hình gạch lát dưới đây, người ta đã sử dụng các loại gạch hình gì?
Trả lời:
Trong hình gạch lát dưới đây, người ta đã sử dụng các loại gạch hình:
Bài 13: Trong các hình sau, hình nào là tam giác đều, cho biết tên của hình tam giác đều đó?
Trả lời:
Hình 2 là hình tam giác đều.Tên hình tam giác đều đó là .
Bài 14: Bác Nam có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. Bác dự định trồng rau trên khu vực tứ giác AMCN và trồng hoa ở khu vực đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 52 nghìn đồng, trồng rau là 58 nghìn đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và rau.
Trả lời:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
( 8 + 8) ×12 = 192 m2
Diện tích mảnh đất hình bình hành AMCN là:
12 . 8 = 96 m2
Số tiền công để trả cho diện tích trồng hoa là:
96 . 52 = 4 992 ( nghìn đồng)= 4 992 000 (đồng)
Số tiền công để chi trả cho trồng rau là:
(192 – 96) . 58 = 5 568 (nghìn đồng) = 5 568 000 (đồng)
Vậy số tiền công để chi trả cho việc trồng hoa và rau là:
4 992 000 + 5 568 000 = 10 660 000 đồng.
Bài 15: Thảo có một miếng bìa hình bình hành có độ dài hai cạnh 3,4 cm và 5,2 cm. Thảo muốn cắt một miếng bìa hình thoi có chu vi bằng 18 cm từ miếng bìa ban đầu để làm thiệp. Thảo có thể cắt được không và nếu được thì làm cách nào để cắt nhanh nhất?
Trả lời:
Chu vi miếng bìa hình bình hành đó là:
(3,4 + 5,2) . 2 = 17,2 (cm)
Có 18 cm > 17, 2 cm.
=> Thảo không thể cắt tấm thiệp hình thoi từ miếng bìa hình bình hành ban đầu.
Bài 16: Nhà chú Đăng vừa xây nhà xong. Chú dự định dành 30 000 000 đồng để làm 3 cửa sổ hình chữ nhật kích thước (1,2 m 1,6 m) và một cửa chính hình chữ nhật kích thước (1,5 m 2,5 m). Chú được cửa hàng gỗ báo giá như sau: gỗ lim giá 3200000 đồng một mét vuông, gỗ sồi giá 1 450 000 đồng một mét vuông. Hỏi với số tiền đó thì chú Đăng có thể lựa chọn gỗ nào để làm cửa? (Các cửa được làm cùng một loại gỗ).
Trả lời:
Diện tích của 3 cửa sổ hình chữ nhật là:
3 x 1,2 x 1,6 = 5,76 (m2)
Diện tích của cửa chính hình chữ nhật là:
1,5 x 2,5 = 3,75 (m2)
Tổng diện tích tất cả các cửa là:
5,76 + 3,75 = 9,51 (m2)
Giá tiền của tất cả các cửa khi chú Đăng lựa chọn làm cửa bằng gỗ lim là:
9,51 x 3 200 000 = 30 432 000 (đồng)
Giá tiền của tất cả các cửa khi chú Đăng lựa chọn làm cửa bằng gỗ sồi là:
9,51 x 1 450 000 = 13 789 500 (đồng)
Vậy với số tiền chú Đăng dự định là 30 000 000 đồng ban đầu thì chú Đăng có thể lựa chọn gỗ sồi để làm cửa.
Bài 17: Cho hình vẽ sau:
a) Kể tên hình chữ nhật, hình thang trên hình.
b) Tính diện tích khu đất ABCD, biết AB = 30m; CD = 42 m.
c) Trên khu đất xây ngôi nhà, tính diện tích khu đất làm nhà HKMI?
d) Xung quanh căn nhà người ta trồng cỏ, nếu một túi hạt giống cỏ gieo vừa đủ trên 32 m2 , thì cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ.
Trả lời:
a) Hình chữ nhật HKMI.
Hình thang ABCD.
b)
Diện tích khu đất ABCD là:
(30 + 42) . 26 : 2 = 936 (m2)
c)
Diện tích khu đất làm nhà HKMI là:
12 . 18 = 216 (m2)
d)
Diện tích đất trồng cỏ là:
936 – 216 = 720 (m2)
Cần số túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ là:
720 : 32 = 22,5 (túi)
Đáp số: 22,5 túi.
Bài 18: Vẽ tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 4.5cm. Trên cạnh AB, xác định các điểm D, E sao cho AD = DE = EB = 1.5cm. Trên cạnh BC, xác định các điểm F, H sao cho BF = FH = HC = 1.5 cm. Trên cạnh CA, xác định các điểm I, K sao cho CI = IK = KA = 1.5 cm. Hỏi hình DEFHIK là hình gì?
Trả lời:
HS vẽ hình theo yêu cầu. Dùng thước đo kiểm tra lại các cạnh của hình DEFHIK ta thấy chúng bằng nhau.
Bài 19: Vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 6cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA, lần lượt xác định các điểm M, N, P, Q sao cho AM = BN = CP = DQ = 2 cm. Ước lượng rồi đo kiểm tra xem MNPQ là hình gì. So sánh độ dài hai đoạn thẳng MP và QN.
Trả lời:
Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. Dùng ê ke kiểm tra độ dài các cạnh và các góc của hình MNPQ, ta thấy MNPQ là hình vuông, do đó MP = NQ.
Bài 20: Một chiếc bánh có mặt trên là hình lục giác đều (như hình vẽ).
Em hãy tìm cắt cách chiếc bánh này để chia đều cho
a) 3 bạn | b) 4 bạn | c) 8 bạn | c) 12 bạn |
Trả lời:
a. | b. | c. |