Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 4 (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ (PHẦN 1)
Bài 1: Đọc biểu đồ cột dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Trả lời:
Dân số bốn thành phố lớn của Việt Nam năm 2019 | |
Thành phố | Dân số (nghìn người) |
Hà Nội | 8094 |
... | ... |
... | ... |
... | ... |
Bài 2: Vẽ biểu đồ cột biểu diễn loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 6A được cho trong bảng thống kê sau:
Loại truyện | Số học sinh chọn |
Khoa học | 6 |
Phiêu lưu | 8 |
Truyện tranh | 16 |
Cổ tích | 14 |
Trả lời:
Bài 3: Đọc biểu đồ cột kép biểu diễn số cây hoa hai lớp 6A và 6B trồng được sau đây và ghi số liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.
Trả lời:
Cây hoa | Lớp 6A | Lớp 6B |
Hồng | 12 | 6 |
... | ... | ... |
... | ... | ... |
Bài 4: Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn điểm các môn học của hai bạn Cúc và Trúc được cho trong bảng thống kê sau:
Môn học | Điểm của Cúc | Điểm của Trúc |
Ngữ văn | 6 | 8 |
Toán | 9 | 5 |
Ngoại ngữ 1 | 10 | 6 |
Giáo dục công dân | 8 | 8 |
Khoa học tự nhiên | 5 | 10 |
Trả lời:
Bài 5: Trong các hình sau, hình nào là biểu đồ cột?
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
Trả lời:
Hình 1, Hình 3, Hình 4.
Bài 6: Trong các hình sau, hình nào là biểu đồ cột kép?
Hình 5 | Hình 6 |
Hình 7 | Hình 8 |
Trả lời:
Hình 5, Hình 8.
Bài 7: Dựa vào biểu đồ cột kép sau, em hãy cho biết tổng số điểm thi đua học kì 1 của tổ 1 và tổ 2 ở tháng nào là thấp nhất?
Trả lời:
Tháng 11.
Bài 8: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng.
Số học sinh khối 6 đạt điểm 10 môn Toán trong tuần | ||
Ngày | Số học sinh | |
Thứ Hai | ||
Thứ Ba | ||
Thứ Tư | ||
Thứ Năm | ||
Thứ Sáu | ||
Thứ Bảy | ||
( = 1 học sinh) |
Trả lời:
Xác định mỗi biểu tượng thay thế cho bao nhiêu học sinh, rồi lập bảng thống kê tương ứng.
Bài 9. Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Số cây thông trang trí bán trong tháng 12 | ||
Tuần | Số cây thông | |
Tuần 1 | ||
Tuần 2 | ||
Tuần 3 | ||
Tuần 4 | ||
( = 10 cây thông; = 5 cây thông) |
a) Tuần nào trong tháng 12 bán được nhiều cây thông nhất?
b) Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 2 bao nhiêu cây thông?
c) Trong tháng 12 bán được tất cả bao nhiêu cây thông?
Trả lời:
a) Quan sát tuần nào có nhiều biểu tượng nhất.
b) Tuần 3 nhiều hơn tuần 2 bao nhiêu biểu tượng, mỗi biểu tượng thay thế bao nhiêu đối tượng.
c) Xem trong bảng thống kê có tất cả bao nhiêu biểu tượng và tính tổng số cây thông.
Bài 10: Theo thống kê của Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp, số xã, phường, thị trấn (gọi chung là đơn vị hành chính) của từng huyện, thành phố trong tỉnh Đồng Tháp được thống kê ở bảng sau:
Số xã, phường, thị trấn của từng huyện, thành phố trong tỉnh Đồng Tháp | ||
Huyện, Thành phố | Số đơn vị hành chính | |
Thành phố Cao Lãnh | 15 | |
Thành phố Sa Đéc | 9 | |
Thành phố Hồng Ngự | 7 | |
Huyện Hồng Ngự | 11 | |
Huyện Lai Vung | 12 | |
Huyện Lấp Vò | 13 | |
Huyện Tam Nông | 12 | |
Huyện Tân Hồng | 9 | |
Huyện Thanh Bình | 13 | |
Huyện Tháp Mười | 13 | |
Huyện Cao Lãnh | 18 | |
Huyện Châu Thành | 12 |
Bằng cách dùng biểu tượng phù hợp, hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê trên.
Trả lời:
Dùng mỗi biểu tượng thay thế cho số đối tượng phù hợp để có thể vẽ ít biểu tượng.
Ví dụ: = 2 đơn vị hành chính; = đơn vị hành chính.
Bài 11: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số máy cày của 5 xã và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Xã | Số máy cày |
Xã A | |
Xã B | |
Xã C | |
Xã D | |
Xã E | |
( = 10 máy cày; = 5 máy cày) |
a) Xã nào có ít máy cày nhất?
b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?
c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?
d) Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu?
Trả lời:
a) Xã C. b) Xã A. c) 15 máy cày. d) 135 máy cày
Bài 12: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Số đồng hồ lắp ráp được tại phân xưởng A trong tuần | ||
Ngày | Số đồng hồ | |
Thứ Hai | ||
Thứ Ba | ||
Thứ Tư | ||
Thứ Năm | ||
Thứ Sáu | ||
Thứ Bảy | ||
( = 100 đồng hồ; = 50 đồng hồ) |
a) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất?
b) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất?
c) Tính số lượng đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần.
Trả lời:
a) Thứ Năm.
b) Thứ Bảy.
c) 3600 đồng hồ.
Bài 13: Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp7A đã ủng hộ cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:
Số thứ tự | Tên loại sách | Số lượng (quyển) |
1 | Sách giáo khoa | 100 |
2 | Sách tham khảo | 15 |
3 | Sách truyện | 25 |
4 | Các loại sách khác | 10 |
a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
b) Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
Trả lời:
a) Tên các loại sách không phải là dãy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
Số lượng các loại sách là dãy dữ liệu số
b) Tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
100 + 15 + 25 + 10 = 150 (quyển sách)
Bài 14: Em hãy phỏng vấn 5 bạn trong tổ để thu thập các dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm), môn học yêu thích nhất, số điện thoại liên hệ của các bạn sau đó lập bảng thống kê cho các dãy dữ liệu thu được. Với mỗi dữ liệu thu được hãy cho biết dữ liệu đó thuộc loại nào?
Trả lời:
Ví dụ: Bảng thống kê
Tên | Hoàng | Hùng | Trang | Tuệ | Trâm |
Cân nặng (kg) | 34 | 32 | 44 | 32 | 34 |
Chiều cao (cm) | 150 | 148 | 153 | 157 | 140 |
Môn học yêu thích nhất | Toán | Văn | Anh | Khoa học tự nhiên | Toán |
Số điên thoại liên hệ | 093 5147764 | 039 2970703 | 094 7107111 | 039756432 | 0397245675 |
- - Dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm) là dữ liệu số hay số liệu
- - Dữ liệu về môn học yêu thích , số điện thoại liên hệ không phải là dữ liệu số, không thể sắp xếp theo thứ tự
Bài 15: Lập phiếu hỏi và thu thập dữ liệu để kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nam thích môn bóng đá hơn các bạn nữ”. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Trả lời:
Phiếu khảo sát:
Giới tính:...
Khoanh tròn vào ý kiến của bạn
Bạn có thích môn bóng đá không: Có Không
Bảng thống kê:
Giới tính | Nam | Nữ |
Số học sinh thích môn bóng đá | 30 | 10 |
Dữ liệu về giới tính không là dạy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự
Dữ liệu về số học sinh thích môn bóng đá là dãy dữ liệu số
Bài 16: Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Khả năng bơi | Chưa biết bơi | Biết bơi | Bơi giỏi |
Số bạn nam | 5 | 4 | 8 |
a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
b) Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát
Trả lời:
a) Khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
b) Số bạn tham gia cuộc khảo sát là: 5 + 8 + 4 = 17
Bài 17:
Bạn có cho rằng: Học bơi sẽ tăng chiều cao?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Rất không đồng ý
a) Em hãy khảo sát ý kiến trên của tất cả học sinh trong lớp và lập bảng thống kê dữ liệu thu được
b) Giả sử có 50 bạn tham gia cuộc khảo sát, kết quả thu được như sau:
+ Có 80% các bạn rất đồng ý
+ Có + Có các bạn đồng ý
+ Số bạn không đồng ý bằng số bạn đồng ý
+ Còn lại là các bạn rất không đồng ý
Tính số học sinh chọn các ý kiến theo cuộc khảo sát. Phân loại dữ liệu về các kết quả thu được.
Trả lời:
a) Ví dụ
Ý kiến của các bạn | Rất đồng ý | Đồng ý | Không đồng ý | Rất không đồng ý |
Số học sinh | 25 | 10 | 5 | 1 |
b) Số bạn rất đồng ý là: 80% . 50 = 40 (bạn)
Số bạn đồng ý là: . 50 = 5 (bạn)
Số bạn không đồng ý là: . 5 = 4 (bạn)
Số bạn rất không đồng ý là :50 - - 40 - - 5 - - 4 = 1 (bạn)
Dữ liệu về ý kiến của các bạn không là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự
Dự liệu về số học sinh chọn các ý kiến là dãy dữ liệu số
Bài 18:
a) Lập phiếu khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp của các bạn học sinh trong lớp.
b) Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:
+ Có số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Có 20% số học sinh cả cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp
+ Còn lại là số học sinh không bao giờ đi học bằng xe đạp
Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ và lập bảng thống kê.
c) Phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê đó.
Trả lời:
a) Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên đi học bằng xe đạp không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
q Rất thường xuyên | q Thường xuyên |
q Thỉnh thoảng | q Không bao giờ |
b) Số học sinh đi học rất thường xuyên bằng xe đạp là:
. 40 = 8 (học sinh)
Số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp là:
40%.40 = 16 (học sinh)
Số học sinh đi học thỉnh thoảng bằng xe đạp là:
.16 = 12 (học sinh)
Số học sinh đi học không bao giờ bằng xe đạp là:
40 - - 8 - - 16 - - 12 = 4 (học sinh)
Bảng thống kê
Mức độ | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ |
Số học sinh | 8 | 16 | 12 | 4 |
c) Dữ liệu về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp không phải là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
Số học sinh đi học bằng xe đạp ứng với mỗi mức độ là dãy số liệu
Bài 19: Bảng dưới dây thống kê số cây trồng được của mỗi lớp khối 10 ở một trường Trung học phổ thông trong đợt tham gia phong trào “Trồng cây xanh phủ đồi núi”.
Cho biết mỗi bạn học sinh đều trồng đúng 3 cây. Biết rằng, trong bảng trên có một lớp bị thống kê sai, hãy tìm lớp đó.
Trả lời:
Vì mỗi bạn học sinh đều trồng đúng 3 cây nên số cây trồng được của mỗi lớp đều phải là số chia hết cho 3.
Quan sát bảng số liệu ta thấy số 51, 72 chia hết cho 3, còn số 65 không chia hết cho 3.
Vậy số liệu của lớp 10C bị thống kê sai.
Bài 20: Một đội gồm 15 thợ điêu khắc được chia đều vào 3 tổ. Trong một ngày, mỗi người thợ làm được 2 hoặc 3 sản phẩm. Cuối ngày, đội trưởng thống kê lại số sản phẩm mà mỗi tổ làm được ở bảng sau:
Đội trưởng đã thống kê đúng chưa? Tại sao?
Trả lời:
Mỗi tổ có 15 : 3 = 5 người thợ.
Trong một ngày, mỗi người thợ làm được 2 hoặc 3 sản phẩm nên mỗi tổ làm được từ 10 đến 15 sản phẩm. Do đó, bảng trên ghi Tổ 4 làm được 17 sản phẩm là không chính xác.
Vậy đội trưởng thống kê chưa đúng.