Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 8 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 8 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG VÀ CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN (PHẦN 2)

Bài 1: Cho tia Ax. Trên tia Ax, lấy điểm B sao cho AB = 8 cm và lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng minh C là trung điểm AB.

Trả lời:

Ta có: AC + CB = AB

=> BC = 8 – 4 = 4 cm

Vì AC = CB = 4 cm nên C là trung điểm AB.

 

Bài 2: Trên đường thẳng d lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.

Trả lời:

 

Bài 3: Cho bốn điểm H, L, M, K trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
a) Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Ghi tên các đoạn thẳng vừa vẽ.
b) Với điều kiện gì của bốn điểm H, L, M, K thì ta chỉ vẽ được một đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng được vẽ là: HK; HL; LM; MK; HM; LK.
b) Điều kiện để bốn điểm H, L, M, K ta chỉ vẽ được một đoạn thẳng là trong số bốn điểm có hai cặp điểm trùng nhau.

Bài 4: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ là OA; OB; OC; OD; OE; AB; BC; CD; DE; EA.
b) Có tất cả 10 đoạn thẳng

Bài 5: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ là AE; AC; BF; BD; CE; DF.
b) Có tất cả 6 đoạn thẳng.

Bài 6: Cho hình vẽ bên

a) Ghi tên các đoạn thẳng đi qua hai điểm của hình vẽ?
b) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Trả lời:

a) Các đoạn thẳng là AB; BC; CD; DE; EF; FA; AC; AE; BE’; CF.

b) Có tất cả 10 đoạn thẳng.

Bài 7: Đổi độ thành phút
13,25 = ......

32,5 = ......
211,2° = ......

Trả lời:

Ta có

13,25 = 13 

32,5

211,2

Bài 8: Đổi độ thành phút
95,75 = ......
12, 6 = ......

Trả lời:

Ta có

97,75

12,6

 

Bài 9: Cho các góc ; ; ; ; . Đo số đo của các góc và so sánh.

Trả lời:

Ta có
 = 30° ;  = 60°;  = 120°;  = 180°;  = 150°.
Vậy  <   <  <  < .

Bài 10: Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau:

Trả lời:

Góc vuông: , .

Góc nhọn:

Góc tù:

Góc bẹt:

Bài 11: Loan với Huy đang tranh luận với nhau. Bạn Loan bảo: “Có thể trồng được 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cây”. Bạn Huy cho rằng không thể làm được điều đó. Theo em, bạn nào nói đúng?

Trả lời:

Bạn Loan nói đúng. Minh họa hình bên.

Bài 12: Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ đưới đây:

Trả lời:

Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ là: A, O, C và B, O, D

Bài 13: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ sau:

Trả lời:

Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ là:

(A, O, C), (B, O, D), (D, C, E), (B, H, C), (A, I, H), (A, I, E), (A, H, E), (I, H, E), (D, O, I), (D, I, B), (O, I, B)

Vậy có tất cả 11 bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ.

Bài 14: Xem hình sau đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng với điểm I là điểm nằm giữa

Trả lời:

Bộ ba điểm thẳng hàng với I là điểm nằm giữa là: (A, I, E) và (B, I, H) và (B, I, D)

Bài 15: Xem hình và gọi tên:

a, Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

b, Hai bộ ba điểm không thẳng hàng

 
 

Trả lời:

a. Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình là: A,E,B; B,D,C; D,E,G.

b. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

Bài 16: Cho điểm  nằm giữa hai điểm  và ; điểm  nằm giữa hai điểm  và ; điểm  nằm giữa hai điểm  và .

a) Nêu tên các tia trùng nhau gốc .

b) Chứng tỏ rằng điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Trả lời:

a) Điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên hai tia  và  trùng nhau

Điểm  nằm giữa hai điểm và  nên hai tia và  trùng nhau

b) Điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên hai tia  và  đối nhau  

Từ , ,  suy ra hai tia ,  đối nhau do đó điểm  nằm giữa hai điểm  và .

 

Bài 17: Trên đường thẳng  lấy một điểm . Lấy điểm  trên tia , điểm  trên tia  ( và  khác điểm ).

a) Trong ba điểm , ,  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Lấy điểm  nằm giữa  và . Giải thích vì sao điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Trả lời:

a) Vì điểm  thuộc đường thẳng  nên  và  là hai tia đối nhau. Điểm ,  nên hai tia  và  đối nhau, do đó điểm  nằm giữa  và .

b) Điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên hai tia  và  trùng nhau.  

Mặt khác, hai tia  và  đối nhau.  

Nên từ  và  suy ra hai tia  và đối nhau.         

Do đó điểm  nằm giữa hai điểm , .

 

Bài 18: Cho tia  và hai điểm ,  sao cho  và  đều là tia đối của tia  .

a) Nêu nhận xét vị trí hai tia  và .

b) Nhận xét vị trí ba điểm , , .

c) Có thể khẳng định điểm  nằm giữa  và  không?

Trả lời:

Trường hợp 1

Trường hợp 2

a) Vì tia  và tia  đều là tia đối của tia  nên hai tia  và  trùng nhau.

b) Vì theo câu tia  và tia  trùng nhau nên ba điểm , ,  thẳng hàng.

c) Không thể khẳng định điểm  nằm giữa hai điểm  và .

 

Bài 19: Cho ba điểm , ,  sao cho điểm  nằm giữa hai điểm  và .

a) Vẽ điểm  thuộc tia  sao cho điểm  nằm giữa hai điểm  và .

b) Vẽ điểm  thuộc tia  sao cho điểm  nằm giữa  và .

c) Giải thích vì sao trong cả hai câu a và b điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Trả lời:

a)

b)

c) Điểm  thuộc tia  và  không trùng  nên tia  và  trùng nhau

Điểm  nằm giữa  và  nên  và  là hai tia đối nhau  

Từ  và  suy ra các tia  và  đối nhau nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

 

Bài 20: Cho bốn điểm , , ,  sao cho  nằm giữa  và , điểm  nằm giữa hai điểm  và . Vì sao điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Trả lời:

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên  và  là hai tia đối nhau  

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên  và  là hai tia trùng nhau  

Từ  và  ta có  và  là hai tia đối nhau do đó điểm  nằm giữa  và .

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Chân trời - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay