Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 9 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 9 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (PHẦN 1)

Bài 1: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại

Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này.

Trả lời:

Các kết quả có thể: Nai, Cáo, Gấu.

Bài 2: Bình lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp bút màu gồm 2 bút xanh, 3 bút đỏ, 4 bút vàng để tô. Liệt kê các kết quả có thể.

Trả lời:

Có ba kết quả có thể là 1 bút xanh; 1 bút đỏ; 1 bút vàng.

Bài 3: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại.

Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này.

Trả lời:

Các kết quả có thể: Bưởi, Quýt, Cam.

Bài 4:  Một túi gồm 4 loại bóng: xanh, đỏ, vàng, tím. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng. Liệt kê các kết quả có thể.

Trả lời:

Các kết quả có thể xảy ra là:

2 bóng đều màu xanh;

2 bóng đều màu đỏ;

2 bóng đều màu tím;

2 bóng đều màu vàng;

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ;

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu tím;

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu vàng;

1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu tím;

1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu vàng;

1 bóng màu tím, 1 bóng màu vàng;

Bài 5: Một cái hộp chứa 3 màu bóng: xanh, đỏ, vàng với 2 kích cỡ: lớn, nhỏ cho mỗi màu. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng. Liệt kê các kết quả có thể.

Trả lời:

Các kết quả có thể xảy ra là:

2 bóng đều màu xanh, cùng cỡ lớn;

2 bóng đều màu xanh, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu xanh, 1 cỡ lớn và 1 cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu đỏ, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu đỏ, cùng cỡ lớn;

2 bóng đều màu đỏ, 1 cỡ nhỏ và 1 cỡ lớn;

2 bóng đều màu vàng, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu vàng, cùng cỡ lớn;

2 bóng đều màu vàng, 1 cỡ nhỏ 1 cỡ lớn;

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ, cùng cỡ nhỏ;

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ, cùng cỡ lớn

1 bóng màu xanh lớn, 1 bóng màu  đỏ nhỏ

1 bóng màu xanh nhỏ, 1 bóng màu đỏ lớn

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu vàng, cùng cỡ nhỏ

1 bóng màu xanh, 1 bóng màu vàng, cùng cỡ lớn

1 bóng màu xanh lớn, 1 bóng màu vàng nhỏ

1 bóng màu xanh nhỏ, 1 bóng màu vàng lớn

1  bóng màu đỏ, 1 bóng màu vàng, cùng cỡ nhỏ

1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu vàng, cùng cỡ lớn

1 bóng màu đỏ lớn , 1 bóng màu vàng nhỏ

1 bóng màu đỏ nhỏ, 1 bóng màu vàng lớn

Bài 6: Một hộp có chứa  phiếu bốc thăm cùng loại. Trong đó có  phiếu có nội dung “Chúc bạn may mắn lần sau”,  phiếu có nội dung “Quà tặng”. Bạn Việt thực hiện bốc thăm lấy ngẫu nhiên một phiếu trong hộp.

a) Liệt kê các kết quả có thể;

b) Lập bảng thống kê số lượng phiếu ở trên;

c) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”.

Trả lời:

a)    Các kết quả có thể là: Chúc bạn may mắn lần sau, Quà tặng.

b)    Bảng thống kê:

Loại phiếuChúc bạn may mắn lần sauQuà tặng
Số lượng  

c)    Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng”:

 

Bài 7: Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném  lần thì có  lần bóng vào rổ.

a) Lập bảng thống kê;

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ;

c) Theo em Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ không?

Trả lời:

a)   Số lần ném bóng không vào rổ là:  (lần).

Bảng thống kê:

Kết quảBóng vào rổBóng không vào rổ
Số lần  

b)    Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ là:

c)    Hùng có thể tăng xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ nếu Hùng chăm chỉ luyện tập.

 

Bài 8: Trong buổi thực hành môn Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể không xác định được hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì có 35 học sinh thực hiện thành công. Em hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công.

Đáp án:

Số lần thực hiện phép đo là

Sô lần đo thành công là

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công là:

 

Bài 9: Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:

Lần tungKết quả tungSố lần xuất hiện mặt NSố lần xuất hiện mặt S
1?  
...?  

Tính xác suất thực nghiệm:

a) Xuất hiện mặt N;                      

b) Xuất hiện mặt S;

Đáp án:

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu 20 lần là: 

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu 20 lần là: 

 

Bài 10: a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

Đáp án:

 a)   Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 

 

Bài 11: Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, .., 10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.

Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:

Lần rútKết quả rútTổng số lần xuất hiện         
Số 1Số 2Số 3Số 4Số 5Số 6Số 7Số 8Số 9Số 10  
1???????????
...?          

Tính xác suất thực nghiệm:

a) Xuất hiện số 1;                     

b) Xuất hiện số 5;                           

c) Xuất hiện số 10.

Đáp án:

a) Gọi số lần xuất hiện số 1 là k thì xác suất thực nghiệm xuất hiện số 1: 

b) Gọi số lần xuất hiện số 1 là k thì xác suất thực nghiệm xuất hiện số 5: 

c) Gọi số lần xuất hiện số 1 là k thì xác suất thực nghiệm xuất hiện số 10: 

 

Bài  12: Hàng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường, Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp như sau:

Thời gian chờDưới 1 phútTừ 1 phút đến dưới 5 phútTừ 5 phút trở lên
Số lần   

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe từ  phút trở lên?

Đáp án:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe từ  phút trở lên là:

Bài 13: Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:

Số chấm xuất hiện123456
Số lần152018221015

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:

a. Số chấm xuất hiện là số chẵn.

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2.

Đáp án:

a. Số chấm xuất hiện là số chẵn là:  

Xác suất thực nghiệm của số chấm xuất hiện là số chẵn là:

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

Xác suất thực nghiệm của số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

 

Bài 14: Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ. Thực hiện lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi, xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực hiện thí nghiệm 30 lần. Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ.

Đáp án:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ là: 

 

Bài 15: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:

MàuSố lần
Xanh43
Đỏ22
Tím18
Vàng17

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:

a. Bính lấy được quả bóng màu xanh 

b. Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ.

Đáp án:

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện:

a. Bính lấy được quả bóng màu xanh là: 

b. Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ là:

Bài 16: Một cái hộp chứa 3 màu bóng: xanh, đỏ, vàng và 2 kích cỡ: lớn, nhỏ cho mỗi màu. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng. Liệt kê các kết quả sự kiện hai quả bóng cùng màu và cùng kích cỡ với nhau.

Đáp án:

Các kết quả có thể xảy ra là:

2 bóng đều màu xanh, cùng cỡ lớn;

2 bóng đều màu xanh, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu đỏ, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu đỏ, cùng cỡ lớn;

2 bóng đều màu vàng, cùng cỡ nhỏ;

2 bóng đều màu vàng, cùng cỡ lớn;

 

Bài 17: Gieo 1 con xúc xắc. Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là bao nhiêu để mỗi sự kiện sau xảy ra.

a)    Số chấm xuất hiện là 1 số nguyên tố

b)    Số chấm xuất hiện không khảo 3 cũng không phải 5

Đáp án:

a)    Xảy ra sự kiện “Số chấm xuất hiện là 1 số nguyên tố”

Số chấm xuất hiện là 1

Số chấm xuất hiện là 2

Số chấm xuất hiện là 3

Số chấm xuất hiện là 5

b)    Xảy ra sự kiện “Số chấm xuất hiện không phải 3 cũng không phải 5”

Số chấm xuất hiện là 1

Số chấm xuất hiện là 2

Số chấm xuất hiện là 4

Số chấm xuất hiện là 6

Bài 18: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm, ta được bảng sau:

QuýSố ca xét nghiệmSố ca dương tính
I15015
II20021
III18017
IV22024

Hãy tính xác suất thực hiện của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính

a) Theo từng quý trong năm

b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm

Đáp án:

a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:

Quý I: 

Quý II: 

Quý III:

Quý IV:

b) Tổng số ca xét nghiệm của cả năm là:

 (ca)

Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính từ đầu năm là:

Quý I:

Quý II:

Quý III:

Quý IV:

Bài 19: Có  quyển sách trong đó có quyển sách Toán,quyển sách Vän và quyển sách Lý. Tính xác suất để lấy được:

a)      Hai quyển sách Toán.

b)    Hai quyển sách trong đó có  quyển Văn và  quyển L ý.

c)    Hai quyển sách trong đó có ít nhất  quyển Văn.

Đáp án:

a) Có  quyển sách, mỗi lần lấy ra  quyển. Vậy tổng số lần có thể lấy ra là:

      

 Xác suất để lấy được hai quyển sách Toán là:  

b) Xác suất để lấy được hai quyển sách trong đó có  quyển Văn và  quyển Lý là:  

c) Số cách chọn hai quyển Văn là :         

Số cách chọn một quyển Văn và một quyển toán hoặc một quyển Lý là :

Xác suất để lấy được hai quyển sách trong đó có ít nhất  quyển Văn là:  

Bài 20: Bảng sau là tổng hợp kết quả xét nghiệm người nhiễm Covíd 19 ở một bệnh viện trong một năm:

QuýSố ca xét nghiệmSố ca dương tính
I  
II  
III  
IV  

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính:

a)      Theo từng quý trong năm.

b)      Theo năm.

Đáp án:

a)  Xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong quý I là:   

 + Xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong quý II là:   

 + Xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong quý III là:   

 + Xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong quý IV là:   

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong 1 năm  là:   

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Chân trời - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay