Bài tập file word vật lí 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 10

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 10. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 6 CTST.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
(20 CÂU)

Câu 1: Trình bày sự truyền và chuyển hóa năng lượng giữa các vật. Qua đó trình bày nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.

Trả lời:

- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

- Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. - Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

- Nội dung của định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi. Năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.  - Nội dung của định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi. Năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Câu 2: Năng lượng có ích là gì? Năng lượng hao phí là gì?

Trả lời:

- Trong quá trình sử dụng năng lượng, thì luôn có một phần năng lượng là có ích và một phần năng lượng là hao phí. - Trong quá trình sử dụng năng lượng, thì luôn có một phần năng lượng là có ích và một phần năng lượng là hao phí.

- Phần năng lượng ban đầu chuyển thành dạng năng lượng theo đúng mục đích sử dụng gọi là năng lượng có ích. - Phần năng lượng ban đầu chuyển thành dạng năng lượng theo đúng mục đích sử dụng gọi là năng lượng có ích.

- Phần năng lượng ban đầu chuyển thành năng lượng không đúng mục đích sử dụng gọi là năng lượng hao phí. - Phần năng lượng ban đầu chuyển thành năng lượng không đúng mục đích sử dụng gọi là năng lượng hao phí.

Câu 3: Trình bày khái niệm các dạng năng lượng.

Trả lời:

Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Một số dạng năng lượng:

- Năng lượng mà một vật có do chuyển động gọi là động năng  - Năng lượng mà một vật có do chuyển động gọi là động năng

- Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn.

- Những vật như lò xo, dây cao su, ... khi bị biến dạng sẽ có năng lượng gọi là thế năng đàn hồi. - Những vật như lò xo, dây cao su, ... khi bị biến dạng sẽ có năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.

- Mặt Trời, bóng đèn, ngọn lửa, ... phát ra ánh sáng. Ánh sáng mang năng lượng và được gọi là quang năng. - Mặt Trời, bóng đèn, ngọn lửa, ... phát ra ánh sáng. Ánh sáng mang năng lượng và được gọi là quang năng.

- Cốc nước nóng, hòn than đang cháy, ... có năng lượng dưới dạng nhiệt năng. - Cốc nước nóng, hòn than đang cháy, ... có năng lượng dưới dạng nhiệt năng.

- Hoá năng là năng lượng do quá trình biến đổi hoá học tạo ra.  - Hoá năng là năng lượng do quá trình biến đổi hoá học tạo ra.

Câu 4: Đơn vị của năng lượng là gì?

Trả lời:

Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là Jun (Joule, kí hiệu là J - lấy theo tên nhà vật lý người Anh James prescott Joule, 1818 - 1889). Ngoài ra, người ta còn dùng một số đơn vị năng lượng khác như kWh; cal và BTU.

1 kWh = 3 600 000 J

1 cal = 4,1855 J 1 BTU = 1055J

Câu 5: Năng lượng được phân loại theo tiêu chí nào?

Trả lời:

- Theo nguồn tạo ra năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng: cơ năng (động năng, thế năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng, năng lượng hạt nhân, ...  - Theo nguồn tạo ra năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng: cơ năng (động năng, thế năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng, năng lượng hạt nhân, ...

- Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng:  - Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng:

+ Năng lượng chuyển hoá toàn phần là dạng năng lượng được sinh ra từ nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên. + Năng lượng chuyển hoá toàn phần là dạng năng lượng được sinh ra từ nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.

+ Năng lượng tái tạo là dạng năng lượng như ánh sáng mặt trời, gió, thuỷ triều, hạt nhân, địa nhiệt, ... + Năng lượng tái tạo là dạng năng lượng như ánh sáng mặt trời, gió, thuỷ triều, hạt nhân, địa nhiệt, ...

- Theo mức độ ô nhiễm môi trường thì năng lượng được chia thành năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng gây ô nhiễm môi trường như năng lượng hoá thạch.  - Theo mức độ ô nhiễm môi trường thì năng lượng được chia thành năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng gây ô nhiễm môi trường như năng lượng hoá thạch.

Câu 6: Nêu khái niệm nhiên liệu, năng lượng tái tạo. Năng lượng tái tạo được dùng để thay thế cái gì?

Trả lời:

Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

- Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn như Mặt Trời, gió, thuỷ triều, sóng,... - Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn như Mặt Trời, gió, thuỷ triều, sóng,...

- Năng lượng tái tạo được sử dụng thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong các lĩnh vực như: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu động cơ và hệ thống điện độc lập nông thôn. - Năng lượng tái tạo được sử dụng thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong các lĩnh vực như: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu động cơ và hệ thống điện độc lập nông thôn.

Câu 7: Nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng ở nhà.

Trả lời:

- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. - Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.

- Sử dụng điều hòa một cách hợp lý - Sử dụng điều hòa một cách hợp lý

- Sử dụng tấm năng lượng mặt trời. - Sử dụng tấm năng lượng mặt trời.

- Sử dụng bóng đèn LED. - Sử dụng bóng đèn LED.

- Tiết kiệm nước. - Tiết kiệm nước.

- Sử dụng túi vải hoặc túi nilon tự huỷ sinh học. - Sử dụng túi vải hoặc túi nilon tự huỷ sinh học.

- Phân loại rác và tái sử dụng mọi thứ có thể - Phân loại rác và tái sử dụng mọi thứ có thể

- Sử dụng chai đựng nước có thể dùng lại. - Sử dụng chai đựng nước có thể dùng lại.

Câu 8: Khi đốt giấy, có những dạng năng lượng nào được giải phóng?

Trả lời:

Khi đốt giấy, có nhiệt năng và quang năng được giải phóng.

Câu 9: Trong đèn sử dụng năng lượng mặt trời có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?

Trả lời:

Đèn năng lượng mặt trời có bộ cảm biến ánh sáng:

- Vào ban ngày: tấm pin của đèn sẽ thu năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa thành điện năng và lưu trữ trong pin sạc cho đến lúc đầy thiết bị sạc. - Vào ban ngày: tấm pin của đèn sẽ thu năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa thành điện năng và lưu trữ trong pin sạc cho đến lúc đầy thiết bị sạc.

- Vào ban đêm: đèn tự động lấy điện năng trong pin dự trữ. - Vào ban đêm: đèn tự động lấy điện năng trong pin dự trữ.

Câu 10: Trình bày tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam.

Trả lời:

Với đặc điểm có đường bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa và nền kinh tế nông nghiệp nên Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo dồi dào và đa dạng có thể khai thác cho sản xuất năng lượng như thuỷ điện, điện gió, điện mặt trời, năng lượng sinh khối, nhiên liệu sinh học, ... Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo.

Câu 11: Khi xe máy chạy bằng xăng, dạng năng lượng nào chuyển thành năng lượng cho xe máy hoạt động?

Trả lời:

Trong động cơ xe máy chạy bằng xăng có sự chuyển hóa hóa năng thành cơ năng và nhiệt năng, năng lượng âm thanh.

→ Khi xe máy chạy, hóa năng chuyển thành năng lượng cho xe máy hoạt động.

Câu 12: Kể tên một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng của chúng đối với môi trường.

Trả lời:

- Khi tham gia giao thông, các phương tiện sử dụng nhiên liệu xăng, dầu… thải ra các chất CO, HC, CO - Khi tham gia giao thông, các phương tiện sử dụng nhiên liệu xăng, dầu… thải ra các chất CO, HC, CO2, SO2... các chất gây ô nhiễm môi trường, gây tổn hại tới sức khỏe của con người.

- Khai thác dầu mỏ trên các vùng biển: sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sinh sống ở gần đó,… - Khai thác dầu mỏ trên các vùng biển: sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sinh sống ở gần đó,…

- Than đá: ô nhiễm độc hại từ các nhà máy nhiệt điện than. - Than đá: ô nhiễm độc hại từ các nhà máy nhiệt điện than.

- Khí tự nhiên: là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với cacbon dioxit khi thải vào khí quyển.... - Khí tự nhiên: là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với cacbon dioxit khi thải vào khí quyển....

Câu 13: Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng có sự chuyển hóa hóa năng thành cơ năng và nhiệt năng, năng lượng âm thanh. Năng lượng nào là hao phí, năng lượng nào là có ích? Giải thích.

Trả lời:

- Phần năng lượng chuyển hóa thành cơ năng là có ích, vì phần năng lượng này được chuyển hóa theo đúng mục đích sử dụng của chúng ta, giúp xe ô tô có thể chuyển động được. - Phần năng lượng chuyển hóa thành cơ năng là có ích, vì phần năng lượng này được chuyển hóa theo đúng mục đích sử dụng của chúng ta, giúp xe ô tô có thể chuyển động được.

- Phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng là hao phí, vì phần năng lượng này được chuyển hóa không đúng mục đích sử dụng của chúng ta, chỉ có tác dụng làm nóng động cơ ô tô chứ không giúp ô tô chuyển động. - Phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng là hao phí, vì phần năng lượng này được chuyển hóa không đúng mục đích sử dụng của chúng ta, chỉ có tác dụng làm nóng động cơ ô tô chứ không giúp ô tô chuyển động.

- Phần năng lượng chuyển hóa thành âm thanh khi động cơ nổ là hao phí, gây ra tiếng ồn. - Phần năng lượng chuyển hóa thành âm thanh khi động cơ nổ là hao phí, gây ra tiếng ồn.

Câu 14: Định luật bảo toàn năng lượng áp dụng trong trường hợp nào?

Trả lời:

- Định luật bảo toàn năng lượng, một trong những định luật quan trọng nhất trong vật lý, được áp dụng trong mọi trường hợp. Đây là một nguyên lý cơ bản cho việc năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Theo đó, tổng năng lượng trong một hệ thống cố định không thay đổi trong quá trình các quá trình tương tác và chuyển đổi. - Định luật bảo toàn năng lượng, một trong những định luật quan trọng nhất trong vật lý, được áp dụng trong mọi trường hợp. Đây là một nguyên lý cơ bản cho việc năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Theo đó, tổng năng lượng trong một hệ thống cố định không thay đổi trong quá trình các quá trình tương tác và chuyển đổi.

- Mọi hiện tượng tự nhiên và quá trình vật lý đều tuân theo nguyên lý bảo toàn năng lượng, không quan trọng xảy ra trong điều kiện nào. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và dự đoán các hiện tượng tự nhiên và là cơ sở của nhiều ứng dụng trong vật lý, hóa học, kỹ thuật và các lĩnh vực khoa học khác. - Mọi hiện tượng tự nhiên và quá trình vật lý đều tuân theo nguyên lý bảo toàn năng lượng, không quan trọng xảy ra trong điều kiện nào. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và dự đoán các hiện tượng tự nhiên và là cơ sở của nhiều ứng dụng trong vật lý, hóa học, kỹ thuật và các lĩnh vực khoa học khác.

Câu 15: Định luật bảo toàn năng lượng được ứng dụng như thế nào trong đời sống hàng ngày và công nghiệp?

Trả lời:

- Trong công nghiệp: - Trong công nghiệp:

+ Sử dụng để thiết kế hệ thống năng lượng, như máy phát điện. Các máy phát điện sử dụng nguồn nhiên liệu để tạo ra năng lượng, nhưng tổng lượng năng lượng mà máy phát điện tạo ra phải bằng tổng lượng năng lượng sử dụng từ nguồn nhiên liệu. + Sử dụng để thiết kế hệ thống năng lượng, như máy phát điện. Các máy phát điện sử dụng nguồn nhiên liệu để tạo ra năng lượng, nhưng tổng lượng năng lượng mà máy phát điện tạo ra phải bằng tổng lượng năng lượng sử dụng từ nguồn nhiên liệu.

+ Trong quá trình sản xuất và chế biến, định luật bảo toàn năng lượng giúp các doanh nghiệp xác định và quản lý lượng năng lượng tiêu thụ để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất và giảm thiểu lãng phí năng lượng. + Trong quá trình sản xuất và chế biến, định luật bảo toàn năng lượng giúp các doanh nghiệp xác định và quản lý lượng năng lượng tiêu thụ để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất và giảm thiểu lãng phí năng lượng.

- Trong đời sống hàng ngày: - Trong đời sống hàng ngày:

+ Giúp chúng ta hiểu về các quá trình chuyển đổi năng lượng trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như quá trình ấm nước bằng bếp điện, nồi cơm điện hay nồi lẩu điện.  + Giúp chúng ta hiểu về các quá trình chuyển đổi năng lượng trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như quá trình ấm nước bằng bếp điện, nồi cơm điện hay nồi lẩu điện.

+ Giải thích việc mắt chúng ta nhìn thấy các vật phẩm như đèn sáng, màn hình điện thoại, tivi,... Đèn sáng hoặc các thiết bị điện tử sử dụng điện năng để tạo ra ánh sáng hoặc hình ảnh. + Giải thích việc mắt chúng ta nhìn thấy các vật phẩm như đèn sáng, màn hình điện thoại, tivi,... Đèn sáng hoặc các thiết bị điện tử sử dụng điện năng để tạo ra ánh sáng hoặc hình ảnh.

Câu 16: Con người không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu. Giải thích.

Trả lời:

Động cơ vĩnh cửu không thể chế tạo được vì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu (dùng năng lượng của nước hay củi đốt than, củi, dầu..).

Câu 17: Tìm hiểu và nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Trả lời:

- Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên cây càng mạnh, cây càng dễ bị đổ. - Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên cây càng mạnh, cây càng dễ bị đổ.

- Năng lượng gió có thể làm quay chong chóng. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên chong chóng càng mạnh, chong chóng quay càng nhanh. - Năng lượng gió có thể làm quay chong chóng. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên chong chóng càng mạnh, chong chóng quay càng nhanh.

Câu 18: Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 50 m/s. Chiếc 2 bay ở độ cao 3km với vận tốc 200 km/h, Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?

Trả lời:

Đổi 50 m/s = 180 km/h

=> Vì mày bay 2 bay cao hơn và có vận tốc lớn hơn máy bay 1 nên máy bay 2 có thế năng và động năng lớn hơn máy bay 1. Vì vậy cơ năng của máy bay 2 lớn hơn máy bay 1.

Câu 19: Sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo lượng điện năng tiêu thụ của một bóng đèn, đồng hồ chỉ 2.5 kW.h. Tuy nhiên, theo tính toán cho thấy bóng đèn chỉ tiêu thụ năng lượng là 2,4kWh. Theo em, định luật bảo toàn năng lượng có còn đứng trong trường hợp này không?

Trả lời:

Trong trường hợp này vì ta chỉ tính toán năng lượng tiêu thụ trên bóng đèn, còn chưa tính đến năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải. Đóng hồ đã đo cả năng lượng tiêu thụ trên bóng đèn và năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải. Do đó, định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.

Câu 20: Trong cuộc thảo luận về khoa học kĩ thuật, bạn An đề xuất mô hình như sau Nếu chỉ để quạt điện làm mát thì chưa tận dụng hết công suất của quạt. Vì vậy, tạ gắn thêm vào trục cánh quạt các thiết bị khác như động cơ sạc điện, động cơ máy lạnh,... Khi đó, ta sẽ được một thiết bị đa năng, vừa quạt mát và vừa thực hiện được các chức năng khác. Theo em, ý tưởng của bạn An có hợp lý không? Vì sao?

Trả lời:

Nếu gắn thêm vào trục cánh quạt các thiết bị khác như động cơ sạc điện, động cơ máy lạnh, .... thì cánh quạt sẽ quay chậm lại, Theo định luật bảo toàn năng lượng, không thể xảy ra việc không cung cấp thêm năng lượng cho quạt, quạt phải làm thêm nhiều việc mà tốc độ quay của quạt không đổi. Vì vậy ý tưởng của An không hợp lý.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay