Bài tập file word vật lí 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 9 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 9. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 6 CTST.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9: LỰC
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Khi chơi bóng rổ, chuyền bóng cho đồng đội, lực nào được tác động lên quả bóng?

Trả lời:

Khi chuyền bóng cho đồng đội, lực đẩy được tác động lên quả bóng.

Câu 2: Nêu khái niệm trọng lực, trọng lượng.

Trả lời:

- Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.  - Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.

- Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó. - Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Câu 3: Nêu khái niệm của vật đàn hồi.

Trả lời:

Tay người ấn lên quả bóng làm nó biến dạng. Khi bỏ tay ra, quả bóng trở lại hình dạng ban đầu. Vật có tính chất như vậy được gọi là vật đàn hồi.

Câu 4: Lò xo có những ưu và nhược điểm gì?

Trả lời:

- Ưu điểm: - Ưu điểm:

+ Lò xo có khả năng chịu lực nén và lực kéo tốt. + Lò xo có khả năng chịu lực nén và lực kéo tốt.

+ Lò xo có khả năng hấp thụ chấn động và rung động tốt. + Lò xo có khả năng hấp thụ chấn động và rung động tốt.

+ Nó có độ bền cao. + Nó có độ bền cao.

+ Lò xo lưu trữ năng lượng bên trong nó. + Lò xo lưu trữ năng lượng bên trong nó.

+ Lò xốc thiết kế đơn giản và dễ sản xuất. + Lò xốc thiết kế đơn giản và dễ sản xuất.

+ Lò xo là một thiết bị ko cần bảo trì, bảo dưỡng. + Lò xo là một thiết bị ko cần bảo trì, bảo dưỡng.

- Nhược điểm: - Nhược điểm:

+ Lò xo sau một thời gian sử dụng sẽ bị thay đổi hình dạng và sự ổn định. + Lò xo sau một thời gian sử dụng sẽ bị thay đổi hình dạng và sự ổn định.

+ Khi lò xo phải chịu một tải trọng lớn hơn mức chịu đựng của nó, nó sẽ bị vênh. + Khi lò xo phải chịu một tải trọng lớn hơn mức chịu đựng của nó, nó sẽ bị vênh.

+ Khi lò xo bị vỡ, nó rất khó sửa chữa. Buộc phải thay thế lò xo mới. + Khi lò xo bị vỡ, nó rất khó sửa chữa. Buộc phải thay thế lò xo mới.

Câu 5: Khi đi trên sàn nhà mới lau xong, điều gì sẽ xảy ra?

Trả lời:

Khi đi trên sàn nhà mới lau xong, ta dễ bị trượt ngã. Vì lực ma sát giữa chân và sàn nhà nhỏ, chân ta khó bám được với sàn nhà khiến ta dễ bị trượt ngã.

Câu 6: Thí nghiệm đo được lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

- Chuẩn bị đo lực kéo hộp bút: hộp bút, lực kế lò xo, mặt sàn nhẵn. - Chuẩn bị đo lực kéo hộp bút: hộp bút, lực kế lò xo, mặt sàn nhẵn.

- Tiến hành thí nghiệm đo lực kéo hộp bút theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo: - Tiến hành thí nghiệm đo lực kéo hộp bút theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo:

+ Bước 1: Chọn lực kế phù hợp: Chọn lực kế có giới hạn đo 5N, có độ chia nhỏ nhất 0,1N + Bước 1: Chọn lực kế phù hợp: Chọn lực kế có giới hạn đo 5N, có độ chia nhỏ nhất 0,1N

+ Bước 2: Điều chỉnh cho kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng số 0. + Bước 2: Điều chỉnh cho kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng số 0.

+ Bước 3: Cho hộp bút móc vào đầu móc của lực kế. Giữ cố định phần thân của lực kế sao cho lực kế nằm dọc theo phương nằm ngang và tác dụng lực kéo vào hộp bút. + Bước 3: Cho hộp bút móc vào đầu móc của lực kế. Giữ cố định phần thân của lực kế sao cho lực kế nằm dọc theo phương nằm ngang và tác dụng lực kéo vào hộp bút.

+ Bước 4: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với chỗ đánh dấu của cái chỉ thị: Ta đo được lực kéo có giá trị bằng 3N. + Bước 4: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với chỗ đánh dấu của cái chỉ thị: Ta đo được lực kéo có giá trị bằng 3N.

Câu 7: Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.

Trả lời:

Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh => Đây không phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại. Tay ta chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng. Xe dừng lại là do má phanh tác dụng vào vành xe một lực.

Câu 8: Khi người ta đánh golf, lực nào được tác động lên quả bóng?

Trả lời:

Khi người ta đánh golf, lực tác động lên quả bóng là lực đẩy. Lực này được tạo ra khi gậy golf chạm vào quả bóng và gây ra sự biến đổi về động năng, đưa bóng di chuyển theo hướng mong muốn.

Câu 9: Nếu Trái Đất không còn lực hấp dẫn thì điều gì sẽ xảy ra?

Trả lời:

- Chúng ta không thể đi lại được, lục phủ ngũ tạng của cơ thể bị đảo lộn; đồ vật cũng không nằm yên ở các vị trí trên mặt đất như trước. Con người và mọi vật chất trên Trái đất sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng từ sức hút của Thái Dương Hệ. - Chúng ta không thể đi lại được, lục phủ ngũ tạng của cơ thể bị đảo lộn; đồ vật cũng không nằm yên ở các vị trí trên mặt đất như trước. Con người và mọi vật chất trên Trái đất sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng từ sức hút của Thái Dương Hệ.

- Trái Đất không tự quay quanh trục nữa, không có hiện tượng ngày và đêm mà chỉ có một nửa Trái Đất là ngày và nửa còn lại của Trái Đất là ban đêm. - Trái Đất không tự quay quanh trục nữa, không có hiện tượng ngày và đêm mà chỉ có một nửa Trái Đất là ngày và nửa còn lại của Trái Đất là ban đêm.

- Lượng không khí bao quanh Trái Đất không còn bị ràng buộc bởi bất cứ thứ gì sẽ nhanh chóng bị thoát ra bên ngoài không gian. - Lượng không khí bao quanh Trái Đất không còn bị ràng buộc bởi bất cứ thứ gì sẽ nhanh chóng bị thoát ra bên ngoài không gian.

+ Không còn áp suất không khí xung quanh, màng nhĩ sẽ bị nổ và con người sẽ mất đi thính giác trong đau đớn + Không còn áp suất không khí xung quanh, màng nhĩ sẽ bị nổ và con người sẽ mất đi thính giác trong đau đớn

+ Không khí thoát ra ngoài khí quyển cũng đồng nghĩa với việc tầng ozone bảo vệ Trái Đất cũng không còn. Do đó ngay cả khi chúng ta duy trì được khả năng hô hấp, ánh sáng Mặt Trời cũng sẽ sớm thiêu rụi làn da của chúng ta. + Không khí thoát ra ngoài khí quyển cũng đồng nghĩa với việc tầng ozone bảo vệ Trái Đất cũng không còn. Do đó ngay cả khi chúng ta duy trì được khả năng hô hấp, ánh sáng Mặt Trời cũng sẽ sớm thiêu rụi làn da của chúng ta.

- Như vậy, ta thấy nếu mất đi lực hấp dẫn trên Trái Đất thì đó là thảm họa của nhân loại. - Như vậy, ta thấy nếu mất đi lực hấp dẫn trên Trái Đất thì đó là thảm họa của nhân loại.

Câu 10: Ứng dụng lực không tiếp xúc như thế nào để giảm thiểu ma sát và mức tiêu hao năng lượng?

Trả lời:

- Sử dụng vật liệu chống ma sát: Các vật liệu chống ma sát như các polymer có khả năng tự bôi trơn và giảm ma sát, giúp giảm thiểu ma sát và tiêu hao năng lượng. - Sử dụng vật liệu chống ma sát: Các vật liệu chống ma sát như các polymer có khả năng tự bôi trơn và giảm ma sát, giúp giảm thiểu ma sát và tiêu hao năng lượng.

- Sử dụng lực điện từ: Lực điện từ có thể tạo ra một lớp không khí mỏng giữa hai bề mặt tiếp xúc, giúp phân cách các bề mặt và giảm thiểu ma sát. - Sử dụng lực điện từ: Lực điện từ có thể tạo ra một lớp không khí mỏng giữa hai bề mặt tiếp xúc, giúp phân cách các bề mặt và giảm thiểu ma sát.

- Cải thiện bề mặt: Sử dụng lực không tiếp xúc để cải thiện bề mặt của vật liệu, làm giảm ma sát và tiêu hao năng lượng. - Cải thiện bề mặt: Sử dụng lực không tiếp xúc để cải thiện bề mặt của vật liệu, làm giảm ma sát và tiêu hao năng lượng.

Câu 11: Hãy thiết kế phương án cân một vật nhỏ chỉ với một lò xo nhẹ và một bộ quả cân.

Trả lời:

Móc cố định một đầu lò xo, treo vật vào đầu kia của lò xo, đánh dấu độ dân của lò xo, Bó vật ra, treo các quả cân phù hợp sào cho lò xo dân đến vị trí đã đánh dấu, khối lượng của vật cần đo đẳng bằng khối lượng các quả cân khi đó.

Câu 12: Một lò xo dài thêm 10cm khi treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 1 kg. Nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị mấy niutơn (N)?

Trả lời:

Khi treo vật có khối lượng 1 kg tức là có trọng lượng 10 N, lò xo dãn 10 cm. Như vậy để lò xo dãn 1cm thì cần treo vật có trọng lượng là 10x1:10 = 1N.

=> Kết luận: Hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị 1 N.

Câu 13: Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biến đổi chuyển động không?

Trả lời:

Không xảy ra trường hợp đó. Vì tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc vừa biến đối chuyển động vừa biến dạng. Trong thực tế, có những trường hợp sự biểu hiện đó không rõ (ví dụ lực tác dụng của quả bóng lên tường, ...) nên ta khó quan sát.

Câu 14: Em hãy cho biết lực nào đã trực tiếp tác dụng để giúp vận động viên nhảy sào nhảy qua xà.

Trả lời:

Khi vận động viên chuẩn bị thả sao ra thì vận động viên chịu tác động chính của hai lực: lực hút của Trái Đất. Nhờ tác dụng lực của sào làm cho vận động viên vượt qua mức xà cần vượt.

Câu 15: Tính trọng lượng của một bạn học sinh, biết bạn đó nặng 50 kg.

Trả lời:

Trọng lượng của một vật 1kg là 10 N.

Trọng lượng của một bạn học sinh nặng 50 kg là 50x10 = 500 N.

Câu 16: Lực được biểu diễn như thế nào?

Trả lời:

Mỗi lực được biểu diễn bằng mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (còn gọi là điểm đặt của lực). - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (còn gọi là điểm đặt của lực).

- Hướng (phương và chiều) cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy (cùng hướng với lực tác dụng). - Hướng (phương và chiều) cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy (cùng hướng với lực tác dụng).

- Chiều dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước. - Chiều dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

Câu 17: Trong ngành chế tạo, làm thế nào chúng ta có thể tận dụng lực tiếp xúc để cải thiện quy trình sản xuất?

Trả lời:

- Kiểm soát quy trình gia công: Sử dụng lực tiếp xúc để kiểm soát việc gia công và làm mát vật liệu gia công có thể tối ưu hóa chính xác và hiệu suất trong quy trình sản xuất. - Kiểm soát quy trình gia công: Sử dụng lực tiếp xúc để kiểm soát việc gia công và làm mát vật liệu gia công có thể tối ưu hóa chính xác và hiệu suất trong quy trình sản xuất.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Lực tiếp xúc có thể được áp dụng để điều chỉnh áp lực và sức căng trong quy trình sản xuất, giúp đảm bảo chất lượng. - Nâng cao chất lượng sản phẩm: Lực tiếp xúc có thể được áp dụng để điều chỉnh áp lực và sức căng trong quy trình sản xuất, giúp đảm bảo chất lượng.

- Tối ưu hóa quá trình tự động hóa: Bằng cách sử dụng lực tiếp xúc trong thiết bị tự động hóa, chúng ta có thể tối ưu hóa quy trình sản xuất và giảm thời gian chuyển đổi giữa các sản phẩm khác nhau. - Tối ưu hóa quá trình tự động hóa: Bằng cách sử dụng lực tiếp xúc trong thiết bị tự động hóa, chúng ta có thể tối ưu hóa quy trình sản xuất và giảm thời gian chuyển đổi giữa các sản phẩm khác nhau.

Câu 18: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 5 N. Điểu này có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 5 N. Điểu này có nghĩa trọng lượng của vật bằng 5 N và khối lượng của vật là 500g.

Câu 19: Trong an toàn giao thông, ma sát có vai trò như thế nào?

Trả lời:

- Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt. Để dừng một chiếc xe đang chuyển động, người lái xe cần phanh, khi đó lực ma sát ở phanh và lốp xe giúp xe chuyển động chậm lại và có thể dừng hẳn. Lực ma sát càng lớn thì quãng đường kể từ khi xe bắt đầu phanh đến khi dùng lại càng ngắn. Điều này có thể giúp tránh được các va chạm gây nguy hiểm cho người và xe. - Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt. Để dừng một chiếc xe đang chuyển động, người lái xe cần phanh, khi đó lực ma sát ở phanh và lốp xe giúp xe chuyển động chậm lại và có thể dừng hẳn. Lực ma sát càng lớn thì quãng đường kể từ khi xe bắt đầu phanh đến khi dùng lại càng ngắn. Điều này có thể giúp tránh được các va chạm gây nguy hiểm cho người và xe.

- Khi xe dừng đỗ trên dốc, lực ma sát góp phần giữ cho xe không bị trượt dốc. - Khi xe dừng đỗ trên dốc, lực ma sát góp phần giữ cho xe không bị trượt dốc.

Câu 20: Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động không? Lấy ví dụ minh hoạ.

Trả lời:

Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động.

Ví dụ: bạn Lam đang đạp xe trên đường, sau đó bạn ấy ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục chuyển động.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay