Bài tập file word vật lí 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 9 (P3)
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 9. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 6 CTST.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9: LỰC
(PHẦN 3 – 20 CÂU)
Câu 1: Lực hấp dẫn là gì? Nêu khái niệm khối lượng, khối lượng tịnh.
Trả lời:
- Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực. Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn. - Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực. Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn.
- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.
Câu 2: Lực không tiếp xúc được ứng dụng như thế nào trong việc điều khiển và tự động hóa các quy trình công nghiệp?
Trả lời:
- Hệ thống tải trọng và cảm biến lực: Các hệ thống điều khiển tự động trong quy trình công nghiệp sử dụng cảm biến lực để cảm nhận và đo lường lực tác động và từ đó điều chỉnh quy trình sản xuất một cách tự động. Ví dụ, trong ngành sản xuất ô tô, hệ thống tải trọng và cảm biến lực được sử dụng để điều chỉnh lực tác động trong quá trình gắn và lắp ráp các bộ phận. - Hệ thống tải trọng và cảm biến lực: Các hệ thống điều khiển tự động trong quy trình công nghiệp sử dụng cảm biến lực để cảm nhận và đo lường lực tác động và từ đó điều chỉnh quy trình sản xuất một cách tự động. Ví dụ, trong ngành sản xuất ô tô, hệ thống tải trọng và cảm biến lực được sử dụng để điều chỉnh lực tác động trong quá trình gắn và lắp ráp các bộ phận.
- Máy móc tự động: Các máy móc và robot trong quy trình công nghiệp sử dụng lực không tiếp xúc để thực hiện các nhiệm vụ như vận chuyển vật phẩm, lắp ráp bộ phận, hoặc thực hiện các quy trình sản xuất có độ chính xác cao. - Máy móc tự động: Các máy móc và robot trong quy trình công nghiệp sử dụng lực không tiếp xúc để thực hiện các nhiệm vụ như vận chuyển vật phẩm, lắp ráp bộ phận, hoặc thực hiện các quy trình sản xuất có độ chính xác cao.
- Tự động hóa quá trình sản xuất: Lực không tiếp xúc được sử dụng trong các hệ thống điều khiển tự động để điều chỉnh áp lực, tạo động cơ và kiểm soát chuyển động của các bộ phận trong quy trình sản xuất, giúp tối ưu hóa hiệu suất và chất lượng sản phẩm. - Tự động hóa quá trình sản xuất: Lực không tiếp xúc được sử dụng trong các hệ thống điều khiển tự động để điều chỉnh áp lực, tạo động cơ và kiểm soát chuyển động của các bộ phận trong quy trình sản xuất, giúp tối ưu hóa hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
Câu 3: Móc hộp bút vào lực kế lò xo và kéo cho hộp bút chuyển động. Lúc hộp bút chuyển động ổn định thì số chỉ của lực kế là 3 N. Điểu này có ý nghĩa gì??
Trả lời:
Điều này có nghĩa là lực kéo hộp bút chuyển động là 3N.
Câu 4: Vì sao trên các vỏ lốp xe thường có rãnh, gai?
Trả lời:
- Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường để xe dễ dàng chuyển động về phía trước. Bên cạnh đó, rãnh và gai lốp xe cũng giúp cho bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt. - Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường để xe dễ dàng chuyển động về phía trước. Bên cạnh đó, rãnh và gai lốp xe cũng giúp cho bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt.
Câu 5: Một người đẩy một thùng hàng theo phương ngang với lực có độ lớn 400N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 200N).
Trả lời:
- Điểm đặt: tại mép vật. - Điểm đặt: tại mép vật.
- Phương: ngang. - Phương: ngang.
- Chiều: từ trái sang phải. - Chiều: từ trái sang phải.
- Độ lớn: 400N (mũi tên dài 2 cm). - Độ lớn: 400N (mũi tên dài 2 cm).
Câu 6: Lực có vai trò gì trong cuộc sống?
Trả lời:
- Vận chuyển và di chuyển: Lực được sử dụng để di chuyển các vật thể từ một vị trí này sang vị trí khác, như khi vận chuyển hàng hóa, đi lại bằng các phương tiện giao thông, hoặc thực hiện các hoạt động hàng ngày. - Vận chuyển và di chuyển: Lực được sử dụng để di chuyển các vật thể từ một vị trí này sang vị trí khác, như khi vận chuyển hàng hóa, đi lại bằng các phương tiện giao thông, hoặc thực hiện các hoạt động hàng ngày.
- Công việc vật lý: Trong nghề nghiệp và hoạt động hàng ngày, lực được sử dụng để nâng, kéo, đẩy, cắt, và thực hiện nhiều công việc vật lý khác. - Công việc vật lý: Trong nghề nghiệp và hoạt động hàng ngày, lực được sử dụng để nâng, kéo, đẩy, cắt, và thực hiện nhiều công việc vật lý khác.
- Sức khỏe: Khi tập thể dục, lực được sử dụng để tạo động cơ cho cơ bắp, cải thiện sức khỏe tim mạch và xương khớp. - Sức khỏe: Khi tập thể dục, lực được sử dụng để tạo động cơ cho cơ bắp, cải thiện sức khỏe tim mạch và xương khớp.
- Y học: Trong ngành y học, lực được áp dụng trong quá trình điều trị như việc áp dụng lực để điều trị điểm đau, điều chỉnh cấu trúc xương, và trong các phương pháp trị liệu vật lý. - Y học: Trong ngành y học, lực được áp dụng trong quá trình điều trị như việc áp dụng lực để điều trị điểm đau, điều chỉnh cấu trúc xương, và trong các phương pháp trị liệu vật lý.
Câu 7: Bạn Vinh nói rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?
Trả lời:
- Phát biểu này chỉ đúng khi ta cùng xét vật ở cùng một vị trí. - Phát biểu này chỉ đúng khi ta cùng xét vật ở cùng một vị trí.
- Nếu đưa vật lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, trong khi đó khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. - Nếu đưa vật lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, trong khi đó khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Câu 8: Khi thả đồ vặt từ trên cao xuống thì đồ vặt đó sẽ chuyển động như thế nào? Giải thích.
Trả lời:
Đồ vật sẽ chuyển động thẳng rơi xuống mặt đất. Bởi vì lựa hút của Trái Đất đã tác dụng lên đồ vật mà lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.
Câu 9: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc có ứng dụng như thế nào trong việc tạo ra và sử dụng năng lượng sạch và hiệu quả?
Trả lời:
- Lực tiếp xúc: Năng lượng mặt trời: pin năng lượng mặt trời. Ánh sáng mặt trời tác động trực tiếp lên pin, tạo ra dòng điện từ lực tiếp xúc giữa nhiều lớp vật liệu bán dẫn. - Lực tiếp xúc: Năng lượng mặt trời: pin năng lượng mặt trời. Ánh sáng mặt trời tác động trực tiếp lên pin, tạo ra dòng điện từ lực tiếp xúc giữa nhiều lớp vật liệu bán dẫn.
- Lực không tiếp xúc: - Lực không tiếp xúc:
+ Năng lượng gió: Các turbine gió sử dụng lực không tiếp xúc của gió để tạo ra động lực, từ đó tạo ra điện năng. + Năng lượng gió: Các turbine gió sử dụng lực không tiếp xúc của gió để tạo ra động lực, từ đó tạo ra điện năng.
+ Năng lượng thủy điện: Các lò xo thủy điện sử dụng lực không tiếp xúc từ dòng chảy nước để tạo ra năng lượng. + Năng lượng thủy điện: Các lò xo thủy điện sử dụng lực không tiếp xúc từ dòng chảy nước để tạo ra năng lượng.
Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 100g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 18cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 500g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?
Trả lời:
Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là:
18 – 12 = 6 cm
Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn 6 cm.
Hỏi khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo dãn ? cm.
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo dãn ra một đoạn là: = 30 (cm)
Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 500g là: 12 + 30 = 42 (cm)
Câu 11: Một học sinh đi xe đạp đến trường, lực ma sát xuất hiện ở đầu?
Trả lời:
Một học sinh đi xe đạp đến trường, lực ma sát xuất hiện ở bánh xe, tay lái, ổ trục và yên xe, ...
Câu 12: Lực nào đã xuất hiện trong quá trình vận động viên ném đĩa thực hiện phần thi của mình.
Trả lời:
Lực xuất hiện trong quá trình đó là lực ném.
Câu 13: Bạn An cho rằng, những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau. An hỏi như thế có đúng không?
Trả lời:
Bạn An nói như vậy là không đúng. Các vật không tiếp xúc nhau vẫn có thể tác dụng lên nhau. Chẳng hạn nam châm hút thanh sắt, Trái Đất hút viên phấn,...
Câu 14: Tại sao Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời?
Trả lời:
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
Câu 15: Lực tác dụng vào đâu khi cầu thủ dùng chân đá vào quả bóng?
Trả lời:
Xuất hiện lực tác dụng vào quả bóng và lực tác dụng vào chân.
Câu 16: Lò xo thường được làm bằng chất liệu gì? Nêu chức năng của lò xo.
Trả lời:
- Lò xo thường được làm bằng: Dây thép cứng, thép ko gỉ, đồng phốt pho, chrome silicon, chrome Vanadium, graphite epoxy, carbon epoxy,.. - Lò xo thường được làm bằng: Dây thép cứng, thép ko gỉ, đồng phốt pho, chrome silicon, chrome Vanadium, graphite epoxy, carbon epoxy,..
- Hấp thụ các chấn động hay rung động như lò xo đệm giường, lò xo dùng trong xe ô tô. - Hấp thụ các chấn động hay rung động như lò xo đệm giường, lò xo dùng trong xe ô tô.
- Tác dụng lực vào phanh và bộ ly hợp để dừng xe. - Tác dụng lực vào phanh và bộ ly hợp để dừng xe.
- Lò xo dùng để lưu trữ năng lượng như trong đồng hồ, đồ chơi… - Lò xo dùng để lưu trữ năng lượng như trong đồng hồ, đồ chơi…
Câu 17: Nêu một số ứng dụng của lực ma sát.
Trả lời:
- Lực ma sát luôn xuất hiện trong tự nhiên, diễn ra xung quanh con người nhưng có lẽ chúng ta không hề để ý tới. Ứng dụng của lực ma sát rất rộng, phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau: - Lực ma sát luôn xuất hiện trong tự nhiên, diễn ra xung quanh con người nhưng có lẽ chúng ta không hề để ý tới. Ứng dụng của lực ma sát rất rộng, phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
- Lực ma sát giúp cho các phương tiện đang di chuyển không bị trượt bánh tại những khúc cua hoặc các đoạn đường trơn. - Lực ma sát giúp cho các phương tiện đang di chuyển không bị trượt bánh tại những khúc cua hoặc các đoạn đường trơn.
- Lực ma sát có tác dụng giữ các vật thể và con người đứng yên trong không gian, trên mặt đất. - Lực ma sát có tác dụng giữ các vật thể và con người đứng yên trong không gian, trên mặt đất.
- Lực ma sát giúp chúng ta dễ dàng cầm nắm một vật trên tay. Việc đinh được giữ trên tường cũng là nhờ có lực ma sát... - Lực ma sát giúp chúng ta dễ dàng cầm nắm một vật trên tay. Việc đinh được giữ trên tường cũng là nhờ có lực ma sát...
- Lực ma sát có khả năng sinh ra nhiệt năng, do đó, nó được ứng dụng nhằm mục đích đánh lửa hay dùng trong đá lửa. Ngoài ra, theo một số giả thuyết thì trong thời tiền sử, nó còn được dùng để làm công cụ tạo ra lửa. - Lực ma sát có khả năng sinh ra nhiệt năng, do đó, nó được ứng dụng nhằm mục đích đánh lửa hay dùng trong đá lửa. Ngoài ra, theo một số giả thuyết thì trong thời tiền sử, nó còn được dùng để làm công cụ tạo ra lửa.
- Lực ma sát còn được xem là lực phát động giúp cho các vật chuyển động. Ví dụ: khi ô tô đang chuyển từ trạng thái đứng yên sang di chuyển, lực đẩy do động cơ sinh ra sẽ làm chuyển động các tuabin rồi truyền một lực tới các bánh xe. - Lực ma sát còn được xem là lực phát động giúp cho các vật chuyển động. Ví dụ: khi ô tô đang chuyển từ trạng thái đứng yên sang di chuyển, lực đẩy do động cơ sinh ra sẽ làm chuyển động các tuabin rồi truyền một lực tới các bánh xe.
- Lực ma sát được ứng dụng trong việc phanh xe, hãm tốc độ của các phương tiện giao thông di chuyển trên Trái Đất. - Lực ma sát được ứng dụng trong việc phanh xe, hãm tốc độ của các phương tiện giao thông di chuyển trên Trái Đất.
- Lực ma sát còn được sử dụng để làm thay đổi hình dạng của các bề mặt trong một số lĩnh vực như sơn mài, đánh bóng, mài gương,... - Lực ma sát còn được sử dụng để làm thay đổi hình dạng của các bề mặt trong một số lĩnh vực như sơn mài, đánh bóng, mài gương,...
Câu 18: Em hãy cho biết vật nào kéo căng dây cung, lực nào làm cho mũi tên bay về phía trước khi một vận động viên thực hiện phần thi bắn cung.
Trả lời:
- Tay kéo căng dây cung - Tay kéo căng dây cung
- Khi thả tay thì lực của dây cung tác dụng lên mũi tên làm cho mũi tên bay về phía trước - Khi thả tay thì lực của dây cung tác dụng lên mũi tên làm cho mũi tên bay về phía trước
Câu 19: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?
a) Người thợ đóng cọc xuống đất.
b) Viên đá rơi.
Trả lời:
Trường hợp a) xuất hiện lực tiếp xúc.
Câu 20: Trên một gói kẹo có ghi 200 gam. Số ghi đó cho biết điều gì?
Trả lời:
Trên một gói kẹo có ghi 200 gam. Số ghi đó cho biết điều khối lượng kẹo trong túi là 200 gam.