Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều Phần 1: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Đia lí 11 Cánh diều Phần 1: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 Cánh diều.

ÔN TẬP PHẦN 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

Câu 1: Kể tên một số nước phát triển và nước đang phát triển mà em biết.

Trả lời:

- Nước phát triển: Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Đức, Nhật Bản, Liên Bang Ngan,… - Nước phát triển: Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Đức, Nhật Bản, Liên Bang Ngan,…

- Nước đang phát triển: Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a… - Nước đang phát triển: Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a…

Câu 2: Quan sát Bản đồ HDI, cơ cấu GDP và GNI/người của một số nước trên thế giới năm 2020 và kể tên các quốc gia có chỉ số HDI từ 0,8 trở lên trên thế giới.

Trả lời:

Các quốc gia có chỉ số HDI từ 0,8 trở lên trên thế giới là: Hoa Kỳ, Canada, Ác-hen-ti-na, Liên bang Nga, Pháp, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Ca-dắc-xtan,…

Câu 3: Các nước trên thế giới được phân chia mấy nhóm? Những chỉ tiêu nào được sử dụng để phân biệt các nhóm nước? Hãy trình bày nội dung về những chỉ tiêu đó.

Trả lời:

* Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển.

* Có 3 chỉ tiêu được sử dụng để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển:

- Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) - Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người)

- Cơ cấu kinh tế theo ngành. - Cơ cấu kinh tế theo ngành.

- Chỉ số phát triển con người (HDI). - Chỉ số phát triển con người (HDI).

* Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người):

- Là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá, so sánh trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư giữa các quốc gia. - Là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá, so sánh trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư giữa các quốc gia.

- Dựa vào GNI?người năm 2002, Ngân hàng thế giới (WB) đã phân chia các nước thành 4 nhóm: - Dựa vào GNI?người năm 2002, Ngân hàng thế giới (WB) đã phân chia các nước thành 4 nhóm:

+ Thu nhập cao ( trên 12 535 USD) + Thu nhập cao ( trên 12 535 USD)

+ Thu nhập trung bình cao (từ 4 046 đến 12 535 USD) + Thu nhập trung bình cao (từ 4 046 đến 12 535 USD)

+ Thu nhập trung bình thấp (từ 1 035 đến 4 045 USD) + Thu nhập trung bình thấp (từ 1 035 đến 4 045 USD)

+ Thu nhập thấp (dưới 1 035 USD) + Thu nhập thấp (dưới 1 035 USD)

* Cơ cấu kinh tế theo ngành:

- Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, thể hiện trình độ phát triển khoa học công nghệ, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,… - Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, thể hiện trình độ phát triển khoa học công nghệ, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,…

- Được chia thành: - Được chia thành:

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản + Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

+ Công nghiệp, xây dựng + Công nghiệp, xây dựng

+ Dịch vụ + Dịch vụ

* Chỉ số phát triển con người (HDI):

- Phản ánh sức khỏe, giáo dục và thu nhập của con người. - Phản ánh sức khỏe, giáo dục và thu nhập của con người.

- Là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia - Là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia

- Dựa vào HDI năm 2020, Liên hợp quốc phân chia các nước thành 4 nhóm: - Dựa vào HDI năm 2020, Liên hợp quốc phân chia các nước thành 4 nhóm:

+ Rất cao (từ 0,8 trở lên) + Rất cao (từ 0,8 trở lên)

+ Cao (0,7 – 0,799) + Cao (0,7 – 0,799)

+ Trung bình (0,55 – 0,699) + Trung bình (0,55 – 0,699)

+ Thấp (0,549 trở xuống) + Thấp (0,549 trở xuống)

Câu 4: Giải thích lí do vì sao người dân ở các nước phát triển có tuổi thọ trung bình cao?

Trả lời: 

Người dân ở các nước phát triển có tuổi thọ trung bình cao vì ở nhóm nước này, chất lượng cuộc sống cao và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe phát triển.

Câu 5: Vì sao trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển lại có sự khác biệt?

Trả lời:

- Các nước trên thế giới có sự khác nhau về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội. - Các nước trên thế giới có sự khác nhau về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội.

- Các nhóm nước có sự khác nhau về trình độ khoa học – kĩ thuật, chất lượng nguồn lao động, chất lượng cuộc sống,… - Các nhóm nước có sự khác nhau về trình độ khoa học – kĩ thuật, chất lượng nguồn lao động, chất lượng cuộc sống,…

Câu 6: Thu thập tư liệu từ các nguồn khác nhau về GNI/người và HDI của ít nhất một nước đang phát triển và một nước phát triển trong giai đoạn hiện nay.

Trả lời:

* Chỉ số GNI/ người và HDI của Nhật Bản (nước phát triển):

- GNI/người của Nhật Bản năm 2020 là: 42.460 USD - GNI/người của Nhật Bản năm 2020 là: 42.460 USD

- HDI của Nhật Bản năm 2021 là: 0,925 - HDI của Nhật Bản năm 2021 là: 0,925

* Chỉ số GNI/ người và HDI của Việt Nam (nước đang phát triển):

- GNI/người của Việt Nam năm 2020 là: 8.200 USD - GNI/người của Việt Nam năm 2020 là: 8.200 USD

- HDI của Việt Nam năm 2021 là: 0,703 - HDI của Việt Nam năm 2021 là: 0,703

Câu 7:  Kể tên một số tổ chức toàn cầu lớn trên thế giới hiện nay mà em biết.

Trả lời:

Một số tổ chức toàn cầu lớn trên thế giới hiện nay mà em biết là: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ngân hàng Thế giới (WB),…

Câu 8: Liệt kê ít nhất 3 tổ chức kinh tế toàn cầu trên thế giới hiện nay.

Trả lời:

3 tổ chức kinh tế toàn cầu trên thế giới hiện nay là: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB),…

Câu 9: Toàn cầu hóa kinh tế là gì? Nêu những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.

Trả lời:

* Khái niệm: Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực trên toàn thế giới về hàng hóa, dịch vụ, công nghệ, vốn,… Từ đó tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế nhằm hướng tới nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.

* Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế:

- Sự chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ, công nghệ, vốn, lao động… giữa các quốc gia ngày càng dễ dàng, phạm vi mở rộng. - Sự chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ, công nghệ, vốn, lao động… giữa các quốc gia ngày càng dễ dàng, phạm vi mở rộng.

- Các hợp tác song phương, đa phương trở nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết. - Các hợp tác song phương, đa phương trở nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết.

- Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động. Hệ thống các công ty xuyên quốc đã có mặt ở nhiều nước, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, góp phần làm cho quá trình toàn cầu hóa trở nên sâu sắc hơn. - Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động. Hệ thống các công ty xuyên quốc đã có mặt ở nhiều nước, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, góp phần làm cho quá trình toàn cầu hóa trở nên sâu sắc hơn.

- Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển.  - Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển.

- Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới - Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới

- Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi như Tiêu chuẩn quản lý môi trường, quản lý năng lượng,… - Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi như Tiêu chuẩn quản lý môi trường, quản lý năng lượng,…

Câu 10: Trình bày các hệ quả và phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

Trả lời:

* Hệ quả:

- Tích cực:  - Tích cực:

+ Thúc đẩy chuyên môn hóa, hợp tác hóa, tăng trưởng nhanh kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu. + Thúc đẩy chuyên môn hóa, hợp tác hóa, tăng trưởng nhanh kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.

+ Gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội giao lưu, trao đổi, những thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại. + Gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội giao lưu, trao đổi, những thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại.

+ Làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết. + Làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết.

- Tiêu cực: - Tiêu cực:

+ Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo + Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo

+ Đặt ra nhiều vấn đề: giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vững tính tự chủ quốc gia về kinh tế… + Đặt ra nhiều vấn đề: giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vững tính tự chủ quốc gia về kinh tế…

* Ảnh hưởng:

- Tích cực: - Tích cực:

+ Mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh (nguyên liệu, vốn, công nghệ,…) + Mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh (nguyên liệu, vốn, công nghệ,…)

+ Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất; mở rộng thị trường quốc tế… góp phần cải thiện mức sống cho người dân và giải quyết việc làm cho người lao động. + Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất; mở rộng thị trường quốc tế… góp phần cải thiện mức sống cho người dân và giải quyết việc làm cho người lao động.

+ Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường; cải cách kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp để đáp ứng được quá trình hội nhập. + Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường; cải cách kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp để đáp ứng được quá trình hội nhập.

+ Thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thu hút đầu tư.  + Thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thu hút đầu tư.

- Tiêu cực: - Tiêu cực:

+ Gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước + Gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước

+ Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. + Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

Câu 11: Trình bày khái niệm và những biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.

Trả lời:

* Khái niệm: khu vực hóa kinh tế là sự liên kết hợp tác kinh tế của các quốc gia trong mỗi khu vực trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

* Biểu hiện:

- Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),… - Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),…

- Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức khác nhau: liên minh kinh tế, hợp tác kinh tế, liên minh thuế quan… - Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức khác nhau: liên minh kinh tế, hợp tác kinh tế, liên minh thuế quan…

Câu 12: Trình bày hệ quả và phân tích ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

Trả lời:

* Hệ quả:

- Tích cực: - Tích cực:

+ Tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một môi trường phát triển ổn định và hợp tác. + Tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một môi trường phát triển ổn định và hợp tác.

+ Tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội. + Tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội.

+ Góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế. + Góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế.

- Tiêu cực: làm xuất hiện các vấn đề như: tự chủ về kinh tế, cạnh tranh kinh tế, trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực. - Tiêu cực: làm xuất hiện các vấn đề như: tự chủ về kinh tế, cạnh tranh kinh tế, trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực.

* Ý nghĩa:

- Mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát triển; đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa. - Mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát triển; đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa.

- Mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế; xây dựng một khu vực phát triển hài hòa, ổn định bền vững, giải quyết các vấn đề chung của khu vực. - Mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế; xây dựng một khu vực phát triển hài hòa, ổn định bền vững, giải quyết các vấn đề chung của khu vực.

Câu 13: Tại sao toàn cầu hóa kinh tế lại làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo?

Trả lời: 

- Quốc gia nào biết tận dụng một cách khôn ngoan, khai thác có hiệu quả nguồn tài chính khổng lồ từ toàn cầu hóa mang lại thì sẽ giàu lên nhanh chóng. - Quốc gia nào biết tận dụng một cách khôn ngoan, khai thác có hiệu quả nguồn tài chính khổng lồ từ toàn cầu hóa mang lại thì sẽ giàu lên nhanh chóng.

- Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng được các cơ hội thì thời cơ sẽ bị bỏ lỡ, thách thức sẽ trở thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục và là lực cản trở cho sự phát triển. - Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng được các cơ hội thì thời cơ sẽ bị bỏ lỡ, thách thức sẽ trở thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục và là lực cản trở cho sự phát triển.

Câu 14: Chọn một tổ chức kinh tế toàn cầu hoặc một tổ chức liên kết khu vực và trình bày những hiểu biết của mình về tổ chức đó.

Trả lời: 

- Thời gian thành lập: 1967 tại Băng Cốc, Thái Lan. - Thời gian thành lập: 1967 tại Băng Cốc, Thái Lan.

- Thành viên: 11 nước trong khu vực Đông Nam Á. - Thành viên: 11 nước trong khu vực Đông Nam Á.

- Mục tiêu của ASEAN: Là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. - Mục tiêu của ASEAN: Là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Câu 15: Có ý kiến cho  rằng “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

Em đồng ý với ý kiến đó vì:

* Về thời cơ:

- Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới. - Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

- Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài - Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài

- Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển. - Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển.

* Về thách thức:

- Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế. - Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới. - Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới.

- Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một. - Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một.

- Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng. - Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng.

Câu 16: Kể tên một số tổ chức tiêu biểu của quốc tế và khu vực.

Trả lời:

- Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu là: Liên hợp quốc; Quỹ Tiền tệ Quốc tế; Tổ chức Thương mại Thế giới,… - Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu là: Liên hợp quốc; Quỹ Tiền tệ Quốc tế; Tổ chức Thương mại Thế giới,…

- Một số tổ chức khu vực tiêu biểu là: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương; Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu,… - Một số tổ chức khu vực tiêu biểu là: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương; Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu,…

Câu 17: Kể tên một số tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc mà em biết.

Trả lời:

Một số tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc mà em biết là: Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực thế giới (WFP), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (DPKO),…

Câu 18: Hãy thu thập và giới thiệu một số thông tin về hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc.

Trả lời: 

- Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc. - Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc.

- Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc của ta: - Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc của ta:

+ Duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước + Duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước

+ Thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế + Thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế

+ Làm sâu sắc hơn quan hệ của ta với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè và tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước. + Làm sâu sắc hơn quan hệ của ta với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè và tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước.

- Mặt khác, Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực và ngày càng thực chất đối với hoạt động của Liên hợp quốc như: - Mặt khác, Việt Nam đã chủ động đóng góp tích cực và ngày càng thực chất đối với hoạt động của Liên hợp quốc như:

+ Đề cao vai trò của Liên hợp quốc và chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, quan hệ bình đẳng, hợp tác phát triển giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc, phản đối hành động áp bức, xâm lược, cấm vận đơn phương trong quan hệ quốc tế. + Đề cao vai trò của Liên hợp quốc và chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, quan hệ bình đẳng, hợp tác phát triển giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc, phản đối hành động áp bức, xâm lược, cấm vận đơn phương trong quan hệ quốc tế.

+ Tham gia đóng góp vào quá trình thảo luận, thông qua nhiều nghị quyết, tuyên bố quan trọng của Liên hợp quốc về hợp tác phát triển, giải trừ quân bị, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố, bảo đảm quyền con người. + Tham gia đóng góp vào quá trình thảo luận, thông qua nhiều nghị quyết, tuyên bố quan trọng của Liên hợp quốc về hợp tác phát triển, giải trừ quân bị, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố, bảo đảm quyền con người.

+ Tích cực thúc đẩy các sáng kiến cải tổ Liên hợp quốc, đặc biệt được đánh giá là một trong những quốc gia đi đầu triển khai sáng kiến “Thống nhất hành động” của Liên hợp quốc nhằm tăng hiệu quả hoạt động của Liên hợp quốc ở cấp độ quốc gia. + Tích cực thúc đẩy các sáng kiến cải tổ Liên hợp quốc, đặc biệt được đánh giá là một trong những quốc gia đi đầu triển khai sáng kiến “Thống nhất hành động” của Liên hợp quốc nhằm tăng hiệu quả hoạt động của Liên hợp quốc ở cấp độ quốc gia.

- Với những đóng góp của mình, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào nhiều vị trí, cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc và ghi được nhiều “dấu ấn” Việt Nam tại các cơ quan như tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Hội đồng Kinh tế - xã hội. - Với những đóng góp của mình, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào nhiều vị trí, cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc và ghi được nhiều “dấu ấn” Việt Nam tại các cơ quan như tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Hội đồng Kinh tế - xã hội.

Câu 19: Trình bày những lợi ích sau 15 năm Việt Nam gia nhập WTO.

Trả lời:

- Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế. Tất cả đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó, bây giờ đều trở thành đối tác chiến lược và đối tác toàn diện trong hợp tác kinh tế với Việt Nam như Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Hàn Quốc, Anh… - Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế. Tất cả đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó, bây giờ đều trở thành đối tác chiến lược và đối tác toàn diện trong hợp tác kinh tế với Việt Nam như Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Hàn Quốc, Anh…

- -  Kim ngạch xuất khẩu nhảy vọt. Tổng giám đốc WTO đã đánh giá Việt Nam là 1 trong 30 nước gia nhập WTO thành công, đặc biệt tăng trưởng về xuất khẩu.

- Việt Nam thu hút được nguồn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài. - Việt Nam thu hút được nguồn FDI lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài.

- Kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng dương. Trong cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 diễn ra từ năm 2020 đến nay, nhiều nước phải đóng cửa biên giới, thực hiện giãn cách xã hội, GDP của họ âm, trong khi đó Việt Nam nằm trong số ít quốc gia vẫn tăng trưởng dương. - Kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng dương. Trong cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 diễn ra từ năm 2020 đến nay, nhiều nước phải đóng cửa biên giới, thực hiện giãn cách xã hội, GDP của họ âm, trong khi đó Việt Nam nằm trong số ít quốc gia vẫn tăng trưởng dương.

- Những thành tựu của việc gia nhập WTO và quá trình hội nhập kinh tế là cơ sở để Việt Nam hội nhập những lĩnh vực khác về văn hóa, an ninh quốc phòng, khoa học kỹ thuật,… - Những thành tựu của việc gia nhập WTO và quá trình hội nhập kinh tế là cơ sở để Việt Nam hội nhập những lĩnh vực khác về văn hóa, an ninh quốc phòng, khoa học kỹ thuật,…

- Gia nhập WTO giúp Việt Nam có được hệ thống pháp luật mới phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện được nguyên tắc minh bạch hóa chính sách và pháp luật theo quy định của WTO. - Gia nhập WTO giúp Việt Nam có được hệ thống pháp luật mới phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện được nguyên tắc minh bạch hóa chính sách và pháp luật theo quy định của WTO.

Câu 20: Nêu những nét chính về vấn đề an ninh mạng.

Trả lời:

- Khái niệm: An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không nhưng không gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. - Khái niệm: An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không nhưng không gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

- Hiện nay, trên thế giới còn tồn tại các hiện tượng như; - Hiện nay, trên thế giới còn tồn tại các hiện tượng như;

+ Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia + Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia

+ Tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp + Tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp

+ Chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị, an ninh, quốc phòng,… + Chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị, an ninh, quốc phòng,…

- Việc bảo vệ an ninh mạng đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết ở nhiều quốc gia trên thế giới. - Việc bảo vệ an ninh mạng đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết ở nhiều quốc gia trên thế giới.

- Bảo vệ an ninh mạng là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng. - Bảo vệ an ninh mạng là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng.

- Các cá nhân, tổ chức, các quốc gia trên thế giới cần cùng nhau xây dựng chiến lược bảo vệ an ninh mạng như: - Các cá nhân, tổ chức, các quốc gia trên thế giới cần cùng nhau xây dựng chiến lược bảo vệ an ninh mạng như:

+ Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia + Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia

+ Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia + Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia

+ Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng,… + Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng,…

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay