Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia - cộng hoà nam phi

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Đia lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia - cộng hoà nam phi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 Cánh diều.

ÔN TẬP PHẦN HAI

ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - CỘNG HOÀ NAM PHI

Câu 1: Quan sát Bản đồ tự nhiên Cộng hòa Nam Phi và kể tên các dãy núi thuộc đất nước này.

Trả lời:

Các dãy núi thuộc Cộng hòa Nam Phi là: dãy Kép, dãy Đrê-ken-béc.

Câu 2: Từ năm 1948 đến năm 1994, ở Nam Phi tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc tàn bào và hà khắc nhất thế giới – Chế độ A-pác-thai. Dựa vào những hiểu biết của mình, em hãy nêu khái quát những thông tin về chế độ A-pác-thai. Chế độ phân biệt chủng tộc này đã tác động như thế nào đến người dân Nam Phi?

Trả lời:

 - Thời gian: 1948 – 1994.

 - Hoàn cảnh ra đời: Đảng Dân tộc lên cầm quyền và ban hành chính sách phân lập với nội dung phân người dân thành 4 nhóm chủng tộc bao gồm da đen, da trắng, da màu và Ấn Độ.

 - Trong hơn ba thế kỷ, chính quyền thực dân của người da trắng đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc A-pác-thai đầy tàn  bạo đối với người da đen và da màu.

 - Chế độ A-pác-thai đã gây ra sự phản kháng và bạo lực mạnh mẽ trong nước, đồng thời làm quốc tế thực hiện cấm vận vũ khí và thương mại lâu dài đối với Nam Phi.

 - Năm 1961 khi Liên Bang Nam Phi rút khỏi khối liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hòa nhân dân Nam Phi, lúc này phong trào đấu tranh của người da đen và người da màu diễn ra mạnh mẽ.

 - Với tinh thần đấu tranh kiên cường, bền bỉ, lại được cộng đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của người phi đã giành được thắng lợi to lớn.

 - Chính quyền người da trắng ở Nam Phi đã phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc vào năm 1993, trao trả tự do cho lãnh tụ ANC Nen-xơn-man-đê-la sau 27 năm cầm tù.

 - Nen-xơn-man-đê la đã trở thành tổng thống vào tháng 4/1994. Ông là tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử nước này.

Câu 3: Quan sát Bản đồ tự nhiên Cộng hòa Nam Phi và kể tên các hồ của Cộng hòa Nam Phi.

Trả lời:

Các hồ của Cộng hòa Nam Phi là: hồ Ga-ri-ép, hồ Blô-em-hôp, hồ Von, hồ Lu-ci.

Câu 4: Quan sát Hình 30.1. Bản đồ tự nhiên Cộng hòa Nam Phi và kể tên các hồ của Cộng hòa Nam Phi.

Trả lời:

Các hồ của Cộng hòa Nam Phi là: hồ Ga-ri-ép, hồ Blô-em-hôp, hồ Von, hồ Lu-ci.

Câu 5: Quan sát Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị của Cộng hòa Nam Phi năm 2020, liệt kê tên các tỉnh có mật độ dân số từ 10 đến dưới 50 người/km2.

Trả lời:

Các tỉnh có mật độ dân số từ 10 đến dưới 50 người/km2 là: Tây Bắc, Lim-pô-pô, Phri-xtây, Đông Kếp

Câu 6: Nêu những nét đặc trưng về địa hình, đất đai của Cộng hòa Nam Phi. Với địa hình, đất đai như vậy, Cộng hòa Nam Phi đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội.

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Phần lớn có địa hình cao nguyên, độ cao trung bình khoảng 2 000m. - Phần lớn có địa hình cao nguyên, độ cao trung bình khoảng 2 000m.

- Địa hình chia thành 3 khu vực chính: - Địa hình chia thành 3 khu vực chính:

+ Khu vực nội địa: + Khu vực nội địa:

• Địa hình cao nguyên tương đối bằng phẳng với nhiều bậc địa hình.

• Đất đai: chủ yếu là đất xám hoang mạc, bán hoang mạc, đất xa van, khô cằn, ít dinh dưỡng.

→ Ảnh hưởng: không thuận lợi cho trồng trọt nhưng có thể phát triển chăn nuôi gia súc.

+ Khu vực ven biển và thung lũng các sông: địa hình đồng bằng, đất màu mỡ. + Khu vực ven biển và thung lũng các sông: địa hình đồng bằng, đất màu mỡ.

→ Ảnh hưởng: thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú.

+ Khu vực dãy Đrê-ken-béc: + Khu vực dãy Đrê-ken-béc:

• Chiều dài: 1 000 km.

• Là ranh giới ngăn cách giữa các cao nguyên rộng lớn trong nội địa với các đồng bằng và vùng thấp ven Ấn Độ Dương.

• Địa hình núi chia cắt.

→ Ảnh hưởng: khó khăn cho giao thông và kết nối thị trường trong nước.

Câu 7: Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí của Cộng hòa Nam Phi. Phân tích những ảnh hưởng của vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này.

Trả lời:

* Đặc điểm:

 - Diện tích khoảng 1,2 triệu km2.

 - Nằm phía nam châu Phi và nằm hoàn toàn trong vòng bán cầu nam.

 - Phần đất liền trải dài từ vĩ độ 22°N  đến vĩ độ 35°N và từ kinh độ 17°Đ đến kinh độ 33°Đ.

 - Giáp với các quốc gia: Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na, Dim-ba-bu-ê, Mô-dăm-bích, E-xoa-ti-ni và bao quanh toàn bộ đất nước Lê-xô-thô.

 - Giáp với 2 đại dương lớn là Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, án ngữ con đường biển quan trọng giữa 2 đại dương này qua mũi Hảo Vọng.

* Ảnh hưởng: Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho Cộng hòa Nam Phi:

 - Giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế.

 - Phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt là giao thông hàng hải và khai thác hải sản.

Câu 8: Em hãy lập bảng trình bày những đặc điểm nổi bật của tài nguyên sinh vật,  khoáng sản và biển ở Cộng hòa Nam Phi. Những đặc điểm đó có mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực?

Trả lời:

 Đặc điểmẢnh hưởng
Sinh vật - Hệ sinh thái điển hình: Xa-van (34,3%).  - Hệ động vật phong phú, đa dạng với nhiều loài đặc hữu: sư tử, voi, báo, tê giác,… - Cung cấp nguyên gen và nguyên liệu có giá trị cho sản xuất và đời sống của nhân dân.  - Phát triển du lịch.
Khoáng sản - Tài nguyên khoáng sản phong phú.  - Các loại khoáng sản có trữ lượng lớn: kim loại, khoáng sản năng lượng.  - Phân bố: tập trung vùng cao nguyên nội địa. - Thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và các ngành công nghiệp có liên quan.  - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội.  - Tạo việc làm và đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Biển - Tài nguyên sinh vật biển phong phú.  - Trữ lượng thủy sản lớn, nhiều loài có giá trị cao. - Phát triển ngành khai thác thủy sản.  - Phát triển giao thông vận tải biển và du lịch.

Câu 9: Trình bày những điểm nổi bật về dân cư của Cộng hòa Nam Phi. Đặc điểm dân cư có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Là một trong sáu quốc gia đông dân nhất châu Phi. - Là một trong sáu quốc gia đông dân nhất châu Phi.

- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên còn khá cao nhưng đang có xu hướng giảm (1,2%). - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên còn khá cao nhưng đang có xu hướng giảm (1,2%).

- Có thành phần dân tộc, chủng tộc đa dạng, phức tạp nhất thế giới. - Có thành phần dân tộc, chủng tộc đa dạng, phức tạp nhất thế giới.

- Chủ yếu là người gốc Phi (80,9%). - Chủ yếu là người gốc Phi (80,9%).

- Cơ cấu giới tính: số dân nữ nhiều hơn nam: tỉ lệ nữ giới chiếm 50,7%. - Cơ cấu giới tính: số dân nữ nhiều hơn nam: tỉ lệ nữ giới chiếm 50,7%.

- Cơ cấu dân số trẻ, nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có xu hướng tăng lên. - Cơ cấu dân số trẻ, nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có xu hướng tăng lên.

- Mật độ dân số thấp (49 người/km2). - Mật độ dân số thấp (49 người/km2).

- Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu tại vùng đông bắc, vùng duyên hải phía đông và phía nam. - Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu tại vùng đông bắc, vùng duyên hải phía đông và phía nam.

- Tỉ lệ dân thành thị khá cao (67,4%). - Tỉ lệ dân thành thị khá cao (67,4%).

- Tốc độ đô thị hóa thuộc loại nhanh nhất thế giới. - Tốc độ đô thị hóa thuộc loại nhanh nhất thế giới.

- Có nhiều đô thị đông dân và hiện đại như Kếp-tao, Đuốc-ban, Giô-han-ne-xbua. - Có nhiều đô thị đông dân và hiện đại như Kếp-tao, Đuốc-ban, Giô-han-ne-xbua.

- Trình độ đô thị hóa thấp. - Trình độ đô thị hóa thấp.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Thị trường tiêu thụ lớn. + Thị trường tiêu thụ lớn.

+ Nguồn lao động dồi dào. + Nguồn lao động dồi dào.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Thách thức đối với vấn đề giải quyết việc làm. + Thách thức đối với vấn đề giải quyết việc làm.

+ Nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường. + Nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường.

Câu 10: Trình bày những đặc điểm về xã hội của Cộng hòa Nam Phi và phân tích những tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này.

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Nền văn hóa đặc sắc, đậm nét truyền thống của châu Phi và có sự giao thoa với văn hóa châu - Nền văn hóa đặc sắc, đậm nét truyền thống của châu Phi và có sự giao thoa với văn hóa châu  u, châu Á.

- Người dân có trình độ kỹ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú, đặc biệt trong lĩnh vực khai khoáng. - Người dân có trình độ kỹ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú, đặc biệt trong lĩnh vực khai khoáng.

- Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. - Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.

- Vấn đề xã hội vẫn tồn tại như: dịch bệnh, tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cách giàu nghèo lớn, tuổi thọ trung bình thấp. - Vấn đề xã hội vẫn tồn tại như: dịch bệnh, tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cách giàu nghèo lớn, tuổi thọ trung bình thấp.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. + Thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.

+ Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. + Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Khó khăn: Sức ép đối với việc mục tiêu về an sinh, xã hội - Khó khăn: Sức ép đối với việc mục tiêu về an sinh, xã hội

Câu 11: Giải thích nguyên nhân tốc độ đô thị hóa của Cộng hòa Nam Phi diễn ra nhanh?

Trả lời: 

Tốc độ đô thị hóa của Cộng hòa Nam Phi diễn ra nhanh vì:

 - Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh.

 - Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số khá cao mặc dù đang có xu hướng giảm dần.

 - Bùng nổ dân số và phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng.

Câu 12:  Giải thích vì sao ngành công nghiệp khai thác khoáng sản là ngành kinh tế mũi nhọn của Cộng hòa Nam Phi?

Trả lời:

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản là ngành kinh tế mũi nhọn của Cộng hòa Nam Phi vì:

 - Cộng hòa Nam Phi có tài nguyên khoáng sản phong phú.

 - Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn như vàng, kim cương, uranium,…

 - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.

Câu 13: Chứng minh Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có thành phần dân tộc, chủng tộc đa dạng, phức tạp nhất thế giới.

Trả lời: 

- Nam Phi được mệnh danh là đất nước cầu vồng bao gồm 20 sắc dân cùng chung sống. - Nam Phi được mệnh danh là đất nước cầu vồng bao gồm 20 sắc dân cùng chung sống.

- Ở Nam Phi chủ yếu là người gốc Phi (chiếm 80,9%). Ngoài ra còn có người da trắng có nguồn gốc từ châu - Ở Nam Phi chủ yếu là người gốc Phi (chiếm 80,9%). Ngoài ra còn có người da trắng có nguồn gốc từ châu  u, người da màu (người dân bản địa và dân nhập cư gốc Ấn Độ)n người lai giữa các chủng tộc.

Câu 14: Trình bày những đặc điểm về xã hội của Cộng hòa Nam Phi và phân tích những tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này.

Trả lời:

* Đặc điểm:

 - Nền văn hóa đa dạng, đặc sắc, truyền thống đan xen với hiện đại; vừa mang bản sắc của châu Phi, vừa chịu ảnh hưởng của văn hóa châu Âu, châu Á, biểu hiện ở tôn giáo, lễ hội, ngôn ngữ, âm nhạc, ẩm thực,…

 - Y tế, giáo dục ngày càng được chú trọng: tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt trên 95% (2020) và đạt được nhiều tiến bộ trong phòng chống HIV/AIDS.

 - HDI thuộc nhóm cao trên thế giới (năm 2020 là 0,727).

* Ảnh hưởng:

 - Nền văn hóa đa dạng, đặc sắc… tạo điều kiện để phát triển du lịch.

 - Xã hội còn nhiều vấn đề cần giải quyết như: tình trạng bất bình đẳng xã hội, nghèo đói còn nặng nề, tỷ lệ thất nghiệp còn cao. Các vấn đề đó là cản trở cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở đất nước này.

Câu 15: Nêu những nét đặc trưng về sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản của Cộng hòa Nam Phi.

Trả lời:

* Đặc điểm chung:

- Đóng góp 2,5% GDP. - Đóng góp 2,5% GDP.

- Vai trò: - Vai trò:

+ Giải quyết việc làm cho dân cư ở vùng nông thôn. + Giải quyết việc làm cho dân cư ở vùng nông thôn.

+ Tạo nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu các mặt hàng nông sản. + Tạo nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu các mặt hàng nông sản.

+ Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. + Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

* Nông nghiệp:

- Ngành trồng trọt: - Ngành trồng trọt:

+ Diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm 1/5 diện tích đất nông nghiệp. + Diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm 1/5 diện tích đất nông nghiệp.

+ Các cây trồng quan trọng: ngô, đậu tương, lúa mì, mía, hướng dương, cây ăn quả. + Các cây trồng quan trọng: ngô, đậu tương, lúa mì, mía, hướng dương, cây ăn quả.

- Ngành chăn nuôi: - Ngành chăn nuôi:

+ Diện tích chiếm 4/5 diện tích đất nông nghiệp. + Diện tích chiếm 4/5 diện tích đất nông nghiệp.

+ Các vật nuôi phổ biến: bò, cừu, dê, lợn,… + Các vật nuôi phổ biến: bò, cừu, dê, lợn,…

- Nông nghiệp phân hóa theo vùng: - Nông nghiệp phân hóa theo vùng:

+ Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp: chủ yếu ở vùng ven biển đông nam và phía nam, hình thành các vùng chuyên canh. + Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp: chủ yếu ở vùng ven biển đông nam và phía nam, hình thành các vùng chuyên canh.

+ Hoạt động chăn nuôi gia súc: chủ yếu ở các vùng khô hạn trong nội địa. + Hoạt động chăn nuôi gia súc: chủ yếu ở các vùng khô hạn trong nội địa.

* Lâm nghiệp:

- Có ý nghĩa quan trọng. - Có ý nghĩa quan trọng.

- Đóng góp 0,6% GDP. - Đóng góp 0,6% GDP.

- Vai trò:  - Vai trò:

+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành khác như sản xuất giấy, bột giấy. + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành khác như sản xuất giấy, bột giấy.

+ Bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Rừng cung cấp 15 – 18 triệu m3 gỗ hàng năm. - Rừng cung cấp 15 – 18 triệu m3 gỗ hàng năm.

- Mô hình đồn điền trồng cây lấy gỗ đang được đầu tư và phát triển. - Mô hình đồn điền trồng cây lấy gỗ đang được đầu tư và phát triển.

* Thủy sản:

- Đóng góp 0,1% GDP. - Đóng góp 0,1% GDP.

- Sản lượng thủy sản khai thác tăng: 602,7 nghìn tấn. - Sản lượng thủy sản khai thác tăng: 602,7 nghìn tấn.

- Sản lượng thủy sản nuôi trồng cũng có xu hướng tăng nhưng còn thấp: 9,7 nghìn tấn. - Sản lượng thủy sản nuôi trồng cũng có xu hướng tăng nhưng còn thấp: 9,7 nghìn tấn.

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng được chú trọng theo hướng phát triển bền vững. - Hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng được chú trọng theo hướng phát triển bền vững.

Câu 16: Chứng minh Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có thành phần dân tộc, chủng tộc đa dạng, phức tạp nhất thế giới.

Trả lời:

* Đặc điểm chung:

- Là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển nhất châu Phi. - Là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển nhất châu Phi.

- GDP có xu hướng giảm nhưng vẫn là ngành kinh tế quan trọng. - GDP có xu hướng giảm nhưng vẫn là ngành kinh tế quan trọng.

- Chiếm 25% lực lượng lao động và tạo ra các mặt hàng xuất khẩu. - Chiếm 25% lực lượng lao động và tạo ra các mặt hàng xuất khẩu.

* Đặc điểm các ngành công nghiệp:

- Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản: - Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản:

+ Là ngành mũi nhọn. + Là ngành mũi nhọn.

+ Vai trò: tạo ra việc làm cho 451,4 nghìn người và đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng. + Vai trò: tạo ra việc làm cho 451,4 nghìn người và đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

+ Là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về bạch kim, vàng và crôm. + Là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về bạch kim, vàng và crôm.

+ Phân bố: chủ yếu ở khu vực nội địa. + Phân bố: chủ yếu ở khu vực nội địa.

- Các ngành công nghiệp khác như sản xuất ô tô, luyện kim, dệt may, hóa chất, thực phẩm, chế biến lâm sản cũng là những ngành quan trọng. - Các ngành công nghiệp khác như sản xuất ô tô, luyện kim, dệt may, hóa chất, thực phẩm, chế biến lâm sản cũng là những ngành quan trọng.

* Các trung tâm công nghiệp lớn: Kếp-tao, Giô-han-na-bua, Po Ê-li-da-bét, Đông Luân Đôn, Đuốc-ban.

Câu 17: Chứng minh Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có thành phần dân tộc, chủng tộc đa dạng, phức tạp nhất thế giới.

Trả lời: 

 - Nam Phi được mệnh danh là đất nước cầu vồng bao gồm 20 sắc dân cùng chung sống.

 - Ở Nam Phi chủ yếu là người gốc Phi (chiếm 80,9%). Ngoài ra còn có người da trắng có nguồn gốc từ châu Âu, người da màu (người dân bản địa và dân nhập cư gốc Ấn Độ)n người lai giữa các chủng tộc.

Câu 18: Tại sao nông nghiệp của Nam Phi có sự phân hóa theo vùng?

Trả lời:

Nông nghiệp Nam Phi có sự phân hóa theo vùng vì:

- Phía đông nam và phía nam là khu vực ven biển có địa hình đồng bằng, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa nhiều, tài nguyên đất và nguồn nước dồi dào nên thuận lợi để phát triển các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp. - Phía đông nam và phía nam là khu vực ven biển có địa hình đồng bằng, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa nhiều, tài nguyên đất và nguồn nước dồi dào nên thuận lợi để phát triển các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp.

- Vùng nội địa: địa hình cao nguyên, đất xám hoang mạc, bán hoang mạc và đất xa-van ít dinh dưỡng, khô cằn, khí hậu nhiệt đới lục địa khô hạn, mưa ít nên chỉ thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc. - Vùng nội địa: địa hình cao nguyên, đất xám hoang mạc, bán hoang mạc và đất xa-van ít dinh dưỡng, khô cằn, khí hậu nhiệt đới lục địa khô hạn, mưa ít nên chỉ thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc.

Câu 19: Trình bày đặc điểm nổi bật của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của Cộng hòa Nam Phi.

Trả lời:

* Nông nghiệp: phát triển mạnh

 - Cộng hòa Nam Phi là nước xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là: ngô, lạc, thuốc lá, hoa quả (xuất khẩu cam, quýt năm 2020 đứng thứ hai thế giới)

 - Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.

 - Ngành trồng trọt:

 + Chiếm hơn 60% diện tích, đóng góp hơn 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.

 + Ngô là cây trồng quan trọng hàng đầu, cung cấp lương thực, thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu; được trồng tập trung ở các trang trại lớn, cơ giới hóa cao.

 + Hoạt động trồng trọt tập trung ở các đồng bằng ven biển và vùng đồi thấp.

 - Ngành chăn nuôi:

 + Có vai trò quan trọng trong cung cấp thịt, sữa cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

 + Sử dụng trên 21% lao động trong nông nghiệp.

 + Vật nuôi chính là cừu, bò sữa, lợn và gia cầm.

 + Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng thế giới về nuôi cừu, nằm trong 10 nước xuất khẩu đứng đầu thế giới.

 + Hoạt động chăn nuôi phân bố rộng khắp, tập trung chủ yếu ở cao nguyên trung tâm.

* Lâm nghiệp:

 - Là ngành có ý nghĩa quan trọng trong tạo việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn hàng xuất khẩu.

 - Hàng năm xuất khẩu trên 10 triệu tấn bột gỗ, trên 5 triệu m3 gỗ tròn hoặc gỗ xể, trên 500 ngàn tấn gỗ hầm mỏ.

* Thủy sản:

 - Ngành đánh bắt hải sản:

 + Được chú trọng phát triển

 + Sản lượng hàng năm đạt từ 500 - 700 nghìn tấn

 + Nhiều loài có giá trị cao như: cá he, cá thu, cá ngừ, cá tuyết, cá hồi, mực, tôm hùm,… + Khoảng 80% sản lượng đánh bắt dùng để xuất khẩu.

 - Sản lượng nuôi trồng còn nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng lên.

Câu 20: Năm 2020, kinh tế châu Phi rơi vào mức suy thoái tồi tệ nhất trong 75 năm với tỉ lệ tăng trưởng GDP kinh tế ở mức âm (-6,4%). Em hãy lí giải nguyên nhân của sự suy thoái này.

Trả lời:

Kinh tế châu Phi rơi vào mức suy thoái tồi tệ nhất trong 75 năm với mức tăng trưởng âm là do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 – đây là mức suy giảm kinh tế tồi tệ nhất của quốc gia này kể từ năm 1946. Các biện pháp nghiêm khắc nhằm ngăn chặn lây lan của dịch COVID-19 như lệnh phong tỏa kéo dài đã khiến nhiều lĩnh vực kinh tế của nước này chịu nhiều thiệt hại nặng nề.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay