Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – khu vực đông nam á + khu vực tây nam á

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Đia lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – khu vực đông nam á + khu vực tây nam á. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 Cánh diều.

ÔN TẬP PHẦN 2

ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA – KHU VỰC ĐÔNG NAM Á + KHU VỰC TÂY NAM Á

Câu 1: Quan sát Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á và kể tên các biển thuộc khu vực này.

Trả lời:

Các biển thuộc khu vực Đông Nam Á là: Biển Đông, biển An-đa-man, biển Gia-va, biển, Ti-mo, biển Ban-đa, biển Mô-luc,…

Câu 2: Quan sát Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị của khu vực Đông Nam Á năm 2020, nêu tên các quốc gia có mật độ dân số trên 200 người/km2

Trả lời:

Các quốc gia có mật độ dân số trên 200 người/km2 là: Việt Nam, Phi-líp-pin.

Câu 3: Quan sát Bản đồ phân bố nông nghiệp khu vực Đông Nam Á năm 2020 và kể tên các quốc gia trồng lúa gạo ở khu vực.

Trả lời:

Các quốc gia trồng lúa gạo trong khu vực là: Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.

Câu 4: Quan sát Bản đồ phân bố một số trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp của khu vực Đông Nam Á năm 2020, kể tên các quốc gia khai thác dầu mỏ trong khu vực.

Trả lời:

Những quốc gia khai thác dầu mỏ trong khu vực là: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.

Câu 5: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á. Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đó ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực như thế nào?

Trả lời:

* Phạm vi lãnh thổ:

- Diện tích đất khoảng 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo:  - Diện tích đất khoảng 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo:

+ Khu vực lục địa gồm các nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu chia, Thái Lan, Mi-an-ma. + Khu vực lục địa gồm các nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu chia, Thái Lan, Mi-an-ma.

+ Khu vực hải đảo gồm các nước: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin và Ti-mo Lét-xtê. + Khu vực hải đảo gồm các nước: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin và Ti-mo Lét-xtê.

- Có vùng biển rộng, gồm nhiều biển như: Biển Đông, Gia-va, Ban-đa, Ti-mo,... - Có vùng biển rộng, gồm nhiều biển như: Biển Đông, Gia-va, Ban-đa, Ti-mo,...

* Vị trí địa lí:

- Nằm khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N, phần lớn trong khu vực nội chí tuyến và trong khu vực hoạt động của gió mùa. - Nằm khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N, phần lớn trong khu vực nội chí tuyến và trong khu vực hoạt động của gió mùa.

- Có vị trí đặc biệt quan trọng, nằm trên con đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương. - Có vị trí đặc biệt quan trọng, nằm trên con đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương.

- Là cầu nối châu - Là cầu nối châu  u, châu Phi, khu vực Nam Á với khu vực Đông Á và nối lục địa Á - Âu với Ô-xtrây-li-a.

- Có eo biển Ma-lắc-ca, nơi có khoảng 1/4 lượng hàng hóa lưu thông bằng đường biển của thế giới đi qua hàng năm. - Có eo biển Ma-lắc-ca, nơi có khoảng 1/4 lượng hàng hóa lưu thông bằng đường biển của thế giới đi qua hàng năm.

- Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động châu Á - Thái Bình Dương, ở nơi giao thoa của các vành đai sinh khoáng lớn, các luồng sinh vật và các nền văn hóa lớn. - Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động châu Á - Thái Bình Dương, ở nơi giao thoa của các vành đai sinh khoáng lớn, các luồng sinh vật và các nền văn hóa lớn.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển. +Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển.

+ Tạo cho Đông Nam Á một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc. + Tạo cho Đông Nam Á một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc.

- Khó khăn: Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở đất,… ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất. - Khó khăn: Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở đất,… ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

Câu 6: Nêu những nét đặc trưng về địa hình, đất đai của khu vực Đông Nam Á và lấy ví dụ minh họa. Những đặc điểm đó đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực?

Trả lời:

* Đặc điểm: Địa hình đa dạng với các dạng địa hình như đồi núi, đồng bằng, bờ biển,…

- Địa hình đồi núi: chiếm diện tích lớn, phân bố ở cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. - Địa hình đồi núi: chiếm diện tích lớn, phân bố ở cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

+ Đông Nam Á lục địa: + Đông Nam Á lục địa:

• Có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc – đông nam hoặc bắc – nam như Trường sơn, Tan,…

• Các cao nguyên rộng nằm xen kẽ với các dãy núi như San, Xiêng Khoảng,…

+ Đông Nam Á hải đảo: + Đông Nam Á hải đảo:

• Chủ yếu là núi trẻ với nhiều hướng khác nhau nhưu dãy Ba-ri-xan, dãy Pe-nam-pô,…

• Có nhiều núi lửa đang hoạt động.

+ Đất feralit là chủ yếu, tập trung thành các vùng rộng lớn. + Đất feralit là chủ yếu, tập trung thành các vùng rộng lớn.

- Địa hình đồng bằng: - Địa hình đồng bằng:

+ Các đồng bằng châu thổ rộng lớn, chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng sông Sa-lu-en,… + Các đồng bằng châu thổ rộng lớn, chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng sông Sa-lu-en,…

+ Có đất phù sa màu mỡ, có các đồng bằng ven biển. + Có đất phù sa màu mỡ, có các đồng bằng ven biển.

- Địa hình bờ biển: đa dạng với nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, bãi cát. - Địa hình bờ biển: đa dạng với nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, bãi cát.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển các hoạt động sản xuất và đời sống của cư dân: - Thuận lợi: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển các hoạt động sản xuất và đời sống của cư dân:

+ Khu vực đồi núi: thuận lợi để trồng cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, tạo cảnh quan cho phát triển du lịch. + Khu vực đồi núi: thuận lợi để trồng cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, tạo cảnh quan cho phát triển du lịch.

+ Khu vực đồng bằng: thuận lợi cho giao thương, trồng lúa nước và các cây hàng năm khác. + Khu vực đồng bằng: thuận lợi cho giao thương, trồng lúa nước và các cây hàng năm khác.

- Khó khăn:  - Khó khăn:

+ Vùng núi cao gây khó khăn cho giao thông vận tải. + Vùng núi cao gây khó khăn cho giao thông vận tải.

+ Vùng trũng thấp dễ ngập úng, khiến cho các hoạt động kinh tế gặp khó khăn. + Vùng trũng thấp dễ ngập úng, khiến cho các hoạt động kinh tế gặp khó khăn.

Câu 7: Dân cư ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật? Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.

Trả lời:

* Đặc điểm dân cư:

- Số dân đông và tăng nhanh, đạt 668,4 triệu người năm 2020, chiếm khoảng 8,6% dân số thế giới.  - Số dân đông và tăng nhanh, đạt 668,4 triệu người năm 2020, chiếm khoảng 8,6% dân số thế giới.

- Tỉ lệ tăng dân số giảm dần nhưng vẫn ở mức cao. - Tỉ lệ tăng dân số giảm dần nhưng vẫn ở mức cao.

- Cơ cấu dân số đang chuyển dịch theo hướng già hóa. - Cơ cấu dân số đang chuyển dịch theo hướng già hóa.

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông ở các đồng bằng, hạ lưu sông và vùng ven biển.  - Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông ở các đồng bằng, hạ lưu sông và vùng ven biển.

- Mật độ dân số năm 2020 là 148 người/km2, có sự chênh lệch giữa các quốc gia. - Mật độ dân số năm 2020 là 148 người/km2, có sự chênh lệch giữa các quốc gia.

- Đô thị hóa đang được đẩy mạnh nhưng tỉ lệ dân thành thị chưa cao (năm 2020 là trên 49%). - Đô thị hóa đang được đẩy mạnh nhưng tỉ lệ dân thành thị chưa cao (năm 2020 là trên 49%).

- Một số quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao như Xin-ga-po (100%), Bru-nây (78,3%), Ma-lai-xi-a (77,2%). - Một số quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao như Xin-ga-po (100%), Bru-nây (78,3%), Ma-lai-xi-a (77,2%).

- Là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống - Là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Có nhiều dân tộc sinh sống đã tạo nên cho khu vực có nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc.  + Có nhiều dân tộc sinh sống đã tạo nên cho khu vực có nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc.

+ +  Tạo cho khu vực có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài.

- Khó khăn: Gây sức ép về giải quyết các vấn đề việc làm, nhà ở, an sinh xã hội,… - Khó khăn: Gây sức ép về giải quyết các vấn đề việc làm, nhà ở, an sinh xã hội,…

Câu 8: Trình bày những đặc điểm về xã hội và phân tích ảnh hưởng của xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Đông Nam Á.

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Nằm ở nơi giao nhau của các nền văn hóa, cùng với lịch sử phát triển lâu đời đã tạo nên nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc. - Nằm ở nơi giao nhau của các nền văn hóa, cùng với lịch sử phát triển lâu đời đã tạo nên nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc.

- Giáo dục được chú trọng đầu tư phát triển, tỉ lệ người biết chữ và số năm đến trường đã tăng lên, ngành y tế cũng phát triển với tốc độ khá nhanh. - Giáo dục được chú trọng đầu tư phát triển, tỉ lệ người biết chữ và số năm đến trường đã tăng lên, ngành y tế cũng phát triển với tốc độ khá nhanh.

- HDI có xu hướng tăng và khác nhau ở mỗi quốc gia. - HDI có xu hướng tăng và khác nhau ở mỗi quốc gia.

- Là khu vực có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, như: Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Kitô giáo. - Là khu vực có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, như: Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Kitô giáo.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc là điều kiện để phát triển du lịch, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. + Nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc là điều kiện để phát triển du lịch, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.

+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng, là cơ sở để các nước trong khu vực hợp tác cùng phát triển. + Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng, là cơ sở để các nước trong khu vực hợp tác cùng phát triển.

- Khó khăn: gặp nhiều khó khăn trong quản lý, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước. - Khó khăn: gặp nhiều khó khăn trong quản lý, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.

Câu 9: Trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á.

Trả lời: 

* Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á:

- GDP của khu vực Đông Nam Á tăng khá nhanh, từ 2527 tỉ USD năm 2015 lên đến 3083,3 tỷ USD năm 2020.  - GDP của khu vực Đông Nam Á tăng khá nhanh, từ 2527 tỉ USD năm 2015 lên đến 3083,3 tỷ USD năm 2020.

- In-đô-nê-xi-a là nước có GDP cao nhất khu vực. - In-đô-nê-xi-a là nước có GDP cao nhất khu vực.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự khác nhau giữa các giai đoạn và giữa các nước. Giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 5,5%, giai đoạn 2015 - 2020 chỉ đạt 4 - 5%. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự khác nhau giữa các giai đoạn và giữa các nước. Giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 5,5%, giai đoạn 2015 - 2020 chỉ đạt 4 - 5%.

- Cơ cấu kinh tế ở phần lớn các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. - Cơ cấu kinh tế ở phần lớn các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

* Giải thích: Từ cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã tiến hành đổi mới kinh tế, nền kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngày càng có vị thể trong nền kinh tế châu Á và thế giới.

Câu 10: Khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp quan trọng nào? Nêu đặc điểm của từng ngành và kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của khu vực.

Trả lời: 

* Đặc điểm chung của ngành công nghiệp:

- Đông Nam Á có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp như: - Đông Nam Á có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp như:

+ Nguồn nguyên liệu dồi dào + Nguồn nguyên liệu dồi dào

+ Lao động đông + Lao động đông

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn,… + Thị trường tiêu thụ rộng lớn,…

- Công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh và đóng góp ngày càng cao trong GDP (năm 2020, đóng góp khoảng 35,2% GDP khu vực). - Công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh và đóng góp ngày càng cao trong GDP (năm 2020, đóng góp khoảng 35,2% GDP khu vực).

- Ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. - Ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.

- Sự phát triển của ngành này thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực theo hướng: giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến  góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng đời sống,… - Sự phát triển của ngành này thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực theo hướng: giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến  góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng đời sống,…

- Cơ cấu ngành đa dạng với nhiều ngành quan trọng như cơ khí, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,… - Cơ cấu ngành đa dạng với nhiều ngành quan trọng như cơ khí, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,…

- Ngày nay, các nước Đông Nam Á đang hướng tới phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, sử dụng ít nguyên liệu, tiêu tốn ít năng lượng, ít gây ô nhiễm môi trường và sử các nguồn năng lượng tái tạo,… nhằm tiến tới tăng trưởng xanh trong công nghiệp. - Ngày nay, các nước Đông Nam Á đang hướng tới phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, sử dụng ít nguyên liệu, tiêu tốn ít năng lượng, ít gây ô nhiễm môi trường và sử các nguồn năng lượng tái tạo,… nhằm tiến tới tăng trưởng xanh trong công nghiệp.

* Đặc điểm của các ngành công nghiệp tiêu biểu:

- Công nghiệp cơ khí: - Công nghiệp cơ khí:

+ Là ngành công nghiệp quan trọng, động lực cho sự phát triển kinh tế. + Là ngành công nghiệp quan trọng, động lực cho sự phát triển kinh tế.

+ Sản phẩm của ngành này là ô tô, tàu biển, máy nông nghiệp,… + Sản phẩm của ngành này là ô tô, tàu biển, máy nông nghiệp,…

+ Cơ khí chế tạo máy bay được phát triển ở nhiều nước như Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, + Cơ khí chế tạo máy bay được phát triển ở nhiều nước như Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,

+ Cơ khí lắp ráp được phát triển ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,… + Cơ khí lắp ráp được phát triển ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,…

+ Để phát triển ngành này, các nước đã tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết, tận dụng công nghệ hiện đại trên thế giới, tạo ra nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ. + Để phát triển ngành này, các nước đã tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết, tận dụng công nghệ hiện đại trên thế giới, tạo ra nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ.

- Công nghiệp điện tử - tin học:  - Công nghiệp điện tử - tin học:

+ Phát triển với tốc độ nhanh, là ngành mũi nhọn của nhiều nước. + Phát triển với tốc độ nhanh, là ngành mũi nhọn của nhiều nước.

+ Các sản phẩm rất đa dạng để phục vụ nền kinh tế trong và ngoài nước như thiết bị bưu chính – viễn thông, linh kiện điện tử,…  + Các sản phẩm rất đa dạng để phục vụ nền kinh tế trong và ngoài nước như thiết bị bưu chính – viễn thông, linh kiện điện tử,…

+ Các nước có công nghiệp điện tử - tin học phát triển là Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,… + Các nước có công nghiệp điện tử - tin học phát triển là Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,…

+ Thu hút mạnh đầu tư và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới. + Thu hút mạnh đầu tư và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới.

- Công nghiệp thực phẩm: - Công nghiệp thực phẩm:

+ Đóng vai trò chủ đạo, mang lại giá trị cao và đóng góp đáng kể vào GDP nhiều nước. + Đóng vai trò chủ đạo, mang lại giá trị cao và đóng góp đáng kể vào GDP nhiều nước.

+ Phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn. + Phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

+ Sản phẩm đa dạng như thực phẩm đông lạnh, thực phẩm sấy khô,…, trong đó các loại thủy sản đông lạnh đang là mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.  + Sản phẩm đa dạng như thực phẩm đông lạnh, thực phẩm sấy khô,…, trong đó các loại thủy sản đông lạnh đang là mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

+ Các nước có ngành này phát triển như Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,… + Các nước có ngành này phát triển như Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,…

+ Ngày nay, nhiều nước đầu tư công nghệ, đổi mới mẫu mã, đa dạng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. + Ngày nay, nhiều nước đầu tư công nghệ, đổi mới mẫu mã, đa dạng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:

+ Phát triển ở nhiều nước do phù hợp với trình độ lao động của người dân. + Phát triển ở nhiều nước do phù hợp với trình độ lao động của người dân.

+ Dệt – may, da – giày là hai ngành chiếm vị trí quan trọng, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu, mang lại lợi nhuận lớn, đóng góp cao vào GDP khu vực. + Dệt – may, da – giày là hai ngành chiếm vị trí quan trọng, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu, mang lại lợi nhuận lớn, đóng góp cao vào GDP khu vực.

+ Các nước có ngành này phát triển như Việt Nam, Thái lan, In-đô-nê-xi-a,… + Các nước có ngành này phát triển như Việt Nam, Thái lan, In-đô-nê-xi-a,…

+ Ngày nay, nhiều nước đầu tư công nghệ, nâng cao tỉ lệ tự động hóa, đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. + Ngày nay, nhiều nước đầu tư công nghệ, nâng cao tỉ lệ tự động hóa, đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới.

- Công nghiệp khai thác khoáng sản: - Công nghiệp khai thác khoáng sản:

+ Là ngành công nghiệp truyền thống và cơ bản của các nước trong khu vực, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. + Là ngành công nghiệp truyền thống và cơ bản của các nước trong khu vực, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên ở In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Việt Nam,…; khai thác than ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,…; khai thác thiếc ở Ma-lai-xi-a, Thái Lan,…; khai thác đồng ở Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,… + Công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên ở In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Việt Nam,…; khai thác than ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,…; khai thác thiếc ở Ma-lai-xi-a, Thái Lan,…; khai thác đồng ở Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,…

* Ngoài ra, còn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một số ngành công nghiệp khác như công nghiệp điện lực, luyện kim, hóa chất,…

* Một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu trong khu vực: Băng Cốc (Thái Lan), TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam), Xin-ga-po (Xin-ga-po),…

Câu 11: Trình bày những nét đặc trưng của các ngành bưu chính viễn thông, du lịch, thương mại và tài chính ngân hàng ở khu vực Đông Nam Á. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

* Bưu chính viễn thông:

- Đang phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hóa và nhu cầu ngày càng cao của người dân.  - Đang phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hóa và nhu cầu ngày càng cao của người dân.

- Quy mô ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh.  - Quy mô ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh.

- Nhiều nước đang chú trọng áp dụng khoa học - công nghệ, đổi mới phương tiện, phương thức vận chuyển…nhằm hội nhập với kinh tế thế giới.  - Nhiều nước đang chú trọng áp dụng khoa học - công nghệ, đổi mới phương tiện, phương thức vận chuyển…nhằm hội nhập với kinh tế thế giới.

* Du lịch:

- Đang phát triển với tốc độ rất nhanh, trở thành ngành mũi nhọn của nhiều nước.  - Đang phát triển với tốc độ rất nhanh, trở thành ngành mũi nhọn của nhiều nước.

- Có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, nhiều di sản UNESCO như chùa Bo-bo-bu-du (In-đô-nê-xi-a), quần thể di tích đền Ăng-co (Cam-pu-chia), vịnh Hạ Long (Việt Nam),… - Có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, nhiều di sản UNESCO như chùa Bo-bo-bu-du (In-đô-nê-xi-a), quần thể di tích đền Ăng-co (Cam-pu-chia), vịnh Hạ Long (Việt Nam),…

- Có nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng như Nha Trang (Việt Nam), Co-ron (Phi-lip-pin)… - Có nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng như Nha Trang (Việt Nam), Co-ron (Phi-lip-pin)…

- Các nước có doanh thu du lịch hằng năm ở mức cao là Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,… - Các nước có doanh thu du lịch hằng năm ở mức cao là Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,…

* Thương mại:

- Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của khu vực. - Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của khu vực.

- Tổng giá trị hàng hóa - dịch vụ xuất - nhập khẩu tăng nhanh từ 2887,5 tỉ USD năm 2015 lên 3202,9 tỷ USD năm 2020. - Tổng giá trị hàng hóa - dịch vụ xuất - nhập khẩu tăng nhanh từ 2887,5 tỉ USD năm 2015 lên 3202,9 tỷ USD năm 2020.

- Ngoại thương: - Ngoại thương:

+ Phát triển với một số mặt hàng xuất khẩu như sản phẩm cây công nghiệp (chè, cao, su, cà phê,…), lúa gạo, sản phẩm điện tử, viễn thông, hàng tiêu dùng,…; trong đó, cao su tự nhiên chiếm khoảng 2/3 thị trường thế giới, có nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam; gạo chiếm khoảng 1/3 thị trường thế giới, có nhiều ở Thái Lan, Việt Nam. + Phát triển với một số mặt hàng xuất khẩu như sản phẩm cây công nghiệp (chè, cao, su, cà phê,…), lúa gạo, sản phẩm điện tử, viễn thông, hàng tiêu dùng,…; trong đó, cao su tự nhiên chiếm khoảng 2/3 thị trường thế giới, có nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam; gạo chiếm khoảng 1/3 thị trường thế giới, có nhiều ở Thái Lan, Việt Nam.

+ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thiết bị công nghệ, hàng tiêu dùng, nhiên liệu, thực phẩm. + Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thiết bị công nghệ, hàng tiêu dùng, nhiên liệu, thực phẩm.

+ Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng được mở rộng ở nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới. + Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng được mở rộng ở nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới.

+ Thị trường xuất, nhập khẩu phát triển nhất là Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ,… + Thị trường xuất, nhập khẩu phát triển nhất là Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ,…

- Nội thương: - Nội thương:

+ Góp phần thúc đẩy hàng tiêu dùng, tái sản xuất, lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người dân,… với hình thức và sản phẩm ngày càng đa dạng. + Góp phần thúc đẩy hàng tiêu dùng, tái sản xuất, lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người dân,… với hình thức và sản phẩm ngày càng đa dạng.

+ Bên cạnh hình thức chợ quê, cửa hàng bán lẻ, ngày nay các trung tâm thương mại, siêu thị đã có mặt ở hầu hết khắp khu vực, đặc biệt hình thức thương mại điện tử đang phát triển mạnh. + Bên cạnh hình thức chợ quê, cửa hàng bán lẻ, ngày nay các trung tâm thương mại, siêu thị đã có mặt ở hầu hết khắp khu vực, đặc biệt hình thức thương mại điện tử đang phát triển mạnh.

+ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế khu vực. + Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế khu vực.

* Tài chính ngân hàng:

- Đang được mở rộng, từng bước hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu phát triển và hợp tác sâu rộng với thế giới.  - Đang được mở rộng, từng bước hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu phát triển và hợp tác sâu rộng với thế giới.

- Nhiều tổ chức ngân hàng tài chính lớn trên thế giới đã đặt trụ sở ở một số nước Đông Nam Á. - Nhiều tổ chức ngân hàng tài chính lớn trên thế giới đã đặt trụ sở ở một số nước Đông Nam Á.

- Xin-ga-po là trung tâm tài chính ngân hàng lớn hàng đầu trên thế giới. - Xin-ga-po là trung tâm tài chính ngân hàng lớn hàng đầu trên thế giới.

Câu 12: Tại sao nói sông Mê Công có vai trò to lớn đối với các nước Đông Nam Á lục địa?

Trả lời: 

- Đây là cung cấp nguồn nước ngọt quan trọng cho đời sống và các hoạt động sản xuất của nhiều nước. - Đây là cung cấp nguồn nước ngọt quan trọng cho đời sống và các hoạt động sản xuất của nhiều nước.

- Cung cấp thủy sản cho dân cư các nước trong lưu vực sông. - Cung cấp thủy sản cho dân cư các nước trong lưu vực sông.

- Có giá trị về thủy điện, giao thông và du lịch. - Có giá trị về thủy điện, giao thông và du lịch.

- Tạo ra đồng bằng châu thổ rộng lớn, màu mỡ - Tạo ra đồng bằng châu thổ rộng lớn, màu mỡ

Câu 13: Trình bày một số hợp tác của ASEAN trong lĩnh vực kinh tế.

Trả lời:

* Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

* Một số biểu hiện cụ thể là:

- Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): - Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA):

+ Thành lập vào tháng 1/1992 + Thành lập vào tháng 1/1992

+ Bao gồm các quốc gia thành viên ASEAN + Bao gồm các quốc gia thành viên ASEAN

+ Mục tiêu: Đưa ASEAN thành khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị trường thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. + Mục tiêu: Đưa ASEAN thành khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị trường thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.

- Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC):

+ Thành lập vào tháng 1/2015. + Thành lập vào tháng 1/2015.

+ Bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN. + Bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN.

+ Mục tiêu: Tạo ra một thị trường chung ASEAN, thông qua việc thúc đẩy tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động trong khu vực. + Mục tiêu: Tạo ra một thị trường chung ASEAN, thông qua việc thúc đẩy tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động trong khu vực.

+ Ngoài ra, AEC cũng tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp cơ bản và đầu tư vào các lĩnh vực, đổi mới, sáng tạo để tăng cường sức cạnh tranh. + Ngoài ra, AEC cũng tập trung vào việc phát triển các ngành công nghiệp cơ bản và đầu tư vào các lĩnh vực, đổi mới, sáng tạo để tăng cường sức cạnh tranh.

- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP): - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP):

+ Có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 + Có hiệu lực từ ngày 1/1/2022

+ Là hiệp định thương mại tự do với 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 quốc gia mà ASEAN đã kí hiệp định thương mại tự do (Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Niu Di-len) + Là hiệp định thương mại tự do với 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 quốc gia mà ASEAN đã kí hiệp định thương mại tự do (Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Niu Di-len)

+ Mục tiêu: Hướng tới hình thành Hiệp định Thương mại Tự do Đông Á (CEPEA). + Mục tiêu: Hướng tới hình thành Hiệp định Thương mại Tự do Đông Á (CEPEA).

- Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA): - Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA):

+ Có hiệu lực từ ngày 5/4/2021 + Có hiệu lực từ ngày 5/4/2021

+ Là hiệp định thương mại dịch vụ của các quốc gia thành viên ASEAN. + Là hiệp định thương mại dịch vụ của các quốc gia thành viên ASEAN.

+ Mục tiêu:  + Mục tiêu:

• Tăng cường kết nối về kinh tế

• Tạo ra thị trường và quy mô dịch vụ lớn hơn

• Giảm các rào cản, tăng tính dự báo về thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ

• Tăng cường hợp tác và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.

- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP): - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP):

+ Có hiệu lực từ ngày 1/1/2008 + Có hiệu lực từ ngày 1/1/2008

+ Là hiệp định thương mại tự do giữa các quốc gia thành viên ASEAN và Nhật Bản. + Là hiệp định thương mại tự do giữa các quốc gia thành viên ASEAN và Nhật Bản.

+ Mục tiêu: + Mục tiêu:

• Từng bước tự do hoá, tạo thuận lợi thương mại hàng hoá và dịch vụ, cải thiện cơ hội đầu tư.

• Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN.

• Thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa ASEAN và Nhật Bản.

- Ngoài ra các quốc gia ASEAN còn tổ chức hàng loạt các Hội nghị Bộ trưởng trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, viễn thông và công nghệ thông tin, du lịch,… - Ngoài ra các quốc gia ASEAN còn tổ chức hàng loạt các Hội nghị Bộ trưởng trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, viễn thông và công nghệ thông tin, du lịch,…

Câu 14: Trình bày một số thành tựu và thách thức của ASEAN.

Trả lời:

* Thành tựu:

- Về kinh tế: - Về kinh tế:

+ Thúc đẩy tăng trưởng và bền vững kinh tế của khu vực, thế giới. + Thúc đẩy tăng trưởng và bền vững kinh tế của khu vực, thế giới.

+ Xây dựng ASEAN trở thành khu vực kinh tế phát triển năng động, thu hút đầu tư. + Xây dựng ASEAN trở thành khu vực kinh tế phát triển năng động, thu hút đầu tư.

+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, khối nước, thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. + Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, khối nước, thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

+ Bước đầu đạt được các thỏa thuận và các hiệp định kinh tế trong các tổ chức thuộc Cộng đồng Kinh tế ASEAN. + Bước đầu đạt được các thỏa thuận và các hiệp định kinh tế trong các tổ chức thuộc Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

- Về văn hóa, xã hội: - Về văn hóa, xã hội:

+ Tạo dựng được nền văn hóa đa dạng trong thống nhất. + Tạo dựng được nền văn hóa đa dạng trong thống nhất.

+ Nhận thức và ý thức cộng đồng của người dân đã được nâng lên. + Nhận thức và ý thức cộng đồng của người dân đã được nâng lên.

+ HDI của các nước đều tăng, đời sống của người dân được cải thiện. + HDI của các nước đều tăng, đời sống của người dân được cải thiện.

- Về an ninh, chính trị: - Về an ninh, chính trị:

+ Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. + Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.

+ Đạt được thỏa thuận Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). + Đạt được thỏa thuận Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

* Thách thức:

- Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các quốc gia. - Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các quốc gia.

- Mức sống chênh lệch, tình trạng đói nghèo, di cư, sắc tộc, tôn giáo, dịch bệnh, môi trường, thiên tai,… - Mức sống chênh lệch, tình trạng đói nghèo, di cư, sắc tộc, tôn giáo, dịch bệnh, môi trường, thiên tai,…

- Giữ vững chủ quyền, an ninh khu vực, vấn đề Biển Đông còn có những thách thức. - Giữ vững chủ quyền, an ninh khu vực, vấn đề Biển Đông còn có những thách thức.

Câu 15: Vì sao từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị?

Trả lời: 

- Từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị vì: - Từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị vì:

+ Vấn đề an ninh luôn vô cùng quan trọng trong việc hợp tác chính trị. + Vấn đề an ninh luôn vô cùng quan trọng trong việc hợp tác chính trị.

+ Những thông tin bảo mật cần được lưu giữ và mục đích chung đó là bảo vệ an ninh quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. + Những thông tin bảo mật cần được lưu giữ và mục đích chung đó là bảo vệ an ninh quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

+ Sự hòa bình giữa các quốc gia trong khu vực luôn là vấn đề tiên quyết. + Sự hòa bình giữa các quốc gia trong khu vực luôn là vấn đề tiên quyết.

→ Vì vậy, nên phải luôn đặt vấn đề an ninh lên hàng đầu đầu.

Câu 16: Tại sao ASEAN không có đồng tiền chung giống như EU?

Trả lời:

ASEAN không có đồng tiền chung giống như EU vì trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước trong khu vực, sự chậm phát triển trong lĩnh vực tài chính của một số quốc gia quốc gia làm cho việc thành lập đồng tiền chung gặp trở ngại. Ngoài ra, một đồng tiền chung cần hệ thống tài chính và thị trường mạnh mẽ, cũng như sự hỗ trợ mạnh mẽ từ thể chế nhưng không phải tất cả các nước ASEAN đều có thể chế như vậy để đối phó với các mối đe dọa trong lĩnh vực tài chính.

Câu 17: Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?

Trả lời:

- Các nước Đông Nam Á có nhiều dân tộc, một số dân tộc phân bố không theo biên giới quốc gia gây khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội. - Các nước Đông Nam Á có nhiều dân tộc, một số dân tộc phân bố không theo biên giới quốc gia gây khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội.

- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, các tôn giáo và phong tục tập quán đa đa dạng. - Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, các tôn giáo và phong tục tập quán đa đa dạng.

- Có sự tranh chấp, phức tạp về biên giới, đảo, vùng biển (vấn đề biển Đông). - Có sự tranh chấp, phức tạp về biên giới, đảo, vùng biển (vấn đề biển Đông).

- Trong lịch sử, các nước Đông Nam Á từng bị chiến tranh xâm lược, chính trị mất ổn định. - Trong lịch sử, các nước Đông Nam Á từng bị chiến tranh xâm lược, chính trị mất ổn định.

- Sự ổn định trong khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực. - Sự ổn định trong khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực.

Câu 18: Quan sát Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị của khu vực Tây Nam Á năm 2020, cho biết các quốc gia có mật độ dân số dưới 50 người/km2.

Trả lời:

Các quốc gia có mật độ dân số dưới 50 người/km2 là: A-rập Xê-út, Ô-man.

Câu 19: Trình bày những đặc điểm nổi bật về trí địa lý của Tây Nam Á. Đặc điểm về vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực?

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà và một phần nội địa châu Á. - Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà và một phần nội địa châu Á.

- Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á, - Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á,  u, Phi.

- Phần đất liên kéo dài từ 12°B đến 42°B, có đường chí tuyến Bắc chạy qua phía nam của khu vực - Phần đất liên kéo dài từ 12°B đến 42°B, có đường chí tuyến Bắc chạy qua phía nam của khu vực

- Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Caspi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen. - Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Caspi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen.

- Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới. - Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi:  - Thuận lợi:

+ Tạo thuận lợi cho mở rộng giao lưu để phát triển kinh tế với nhiều nước, khu vực trên thế giới. + Tạo thuận lợi cho mở rộng giao lưu để phát triển kinh tế với nhiều nước, khu vực trên thế giới.

+ Tạo thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển, các ngành công nghiệp dầu khí. + Tạo thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển, các ngành công nghiệp dầu khí.

- Khó khăn: Gặp nhiều khó khăn do sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và những xung đột, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, tài nguyên. - Khó khăn: Gặp nhiều khó khăn do sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và những xung đột, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, tài nguyên.

Câu 20: Trình bày những đặc điểm về xã hội và phân tích ảnh hưởng của xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á.

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Có nền văn hóa mang những nét đặc thù và nguyên tắc riêng trong trang phục, ẩm thực, sinh hoạt, lễ hội,… - Có nền văn hóa mang những nét đặc thù và nguyên tắc riêng trong trang phục, ẩm thực, sinh hoạt, lễ hội,…

- Ở một số nước (Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, Ca-ta, I-xra-en,…), người dân có mức sống cao, y tế và giáo dục được đầu tư phát triển. - Ở một số nước (Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, Ca-ta, I-xra-en,…), người dân có mức sống cao, y tế và giáo dục được đầu tư phát triển.

- HDI của khu vực khá cao nhưng vẫn có sự chênh lệch giữa các nước. - HDI của khu vực khá cao nhưng vẫn có sự chênh lệch giữa các nước.

- Có nhiều tôn giáo: Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái giáo, phần lớn dân cư là người Ả-rập theo đạo Hồi. - Có nhiều tôn giáo: Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái giáo, phần lớn dân cư là người Ả-rập theo đạo Hồi.

- Hiện nay vẫn còn xảy ra nhiều bất ổn, xung đột biên giới, sắc tộc, tôn giáo… - Hiện nay vẫn còn xảy ra nhiều bất ổn, xung đột biên giới, sắc tộc, tôn giáo…

* Ảnh hưởng:

- Nền văn hóa đặc thù tạo nên nét riêng biệt, đặc sắc trong văn hóa là điều kiện để phát triển du lịch. - Nền văn hóa đặc thù tạo nên nét riêng biệt, đặc sắc trong văn hóa là điều kiện để phát triển du lịch.

- Sự đa dạng tôn giáo gây nên những bất ổn trong xã hội, xung đột tôn giáo xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân. - Sự đa dạng tôn giáo gây nên những bất ổn trong xã hội, xung đột tôn giáo xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.

- Những vấn đề bất ổn của xã hội gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Những vấn đề bất ổn của xã hội gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay