Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – nhật bản

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Đia lí 11 Cánh diều Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – nhật bản. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 Cánh diều.

ÔN TẬP PHẦN HAI

ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA – NHẬT BẢN

Câu 1: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các đảo thuộc đất nước này.

Trả lời:

Các đảo của Nhật Bản là: đảo Hô-cai-đô, đảo Kiu-xiu, đảo Xi-cô-cư, đảo Hôn-su, đảo Sa-đô.

Câu 2: Tại sao ngành công nghiệp điện tử - tin học được gọi là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

Trả lời:

Ngành công nghiệp điện tử - tin học được gọi là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản vì:

- Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. - Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước.

- Sản xuất ra các sản phẩm điện tử có sản lượng cao trên thế giới: máy tính, tivi, chất bán dẫn, rô-bốt,… - Sản xuất ra các sản phẩm điện tử có sản lượng cao trên thế giới: máy tính, tivi, chất bán dẫn, rô-bốt,…

- Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác. - Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Câu 3: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các quần đảo thuộc Nhật Bản.

Trả lời:

Các quần đảo của Nhật Bản là: quần đảo Tu-si-ma, quần đảo Ô-ki.

Câu 4: Quan sát Hình 23.1. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản và kể tên các đồng bằng của Nhật Bản.

Trả lời:

Những đồng bằng của Nhật Bản là đồng bằng Can-tô.

Câu 5: Kể tên các đô thị từ 15 triệu người trở lên dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

Trả lời:

Các đô thị từ 15 triệu người trở lên là: Tô-ky-ô, Ô-xa-ca.

Câu 6: Kể tên các đô thị từ 5 triệu đến dưới 15 triệu người dựa vào hình 23.3. Bản đồ phân bố dân cư Nhật Bản năm 2020.

Trả lời:

Các đô thị từ 5 triệu đến dưới 15 triệu người là: Na-goi-a, Ô-ca-ya-ma, Phu-cu-ô-ca.

Câu 7: Trình bày những điểm nổi bật về dân cư của Nhật Bản. Đặc điểm dân cư có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

* Đặc điểm:

- Là nước đông dân: 126,2 triệu người, đứng thứ 11 trên thế giới. - Là nước đông dân: 126,2 triệu người, đứng thứ 11 trên thế giới.

- Tỉ lệ tăng dân số rất thấp (-0,3%). - Tỉ lệ tăng dân số rất thấp (-0,3%).

- Cơ cấu dân số theo giới tính khá cân bằng. - Cơ cấu dân số theo giới tính khá cân bằng.

- Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất trên thế giới. - Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất trên thế giới.

- Mật độ dân số cao: 338 người/km2. - Mật độ dân số cao: 338 người/km2.

- Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu ở giữa các đảo và giữa các khu vực trên cùng một đảo. - Dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu ở giữa các đảo và giữa các khu vực trên cùng một đảo.

- Tỉ lệ dân thành thị cao (91,8%). - Tỉ lệ dân thành thị cao (91,8%).

- Mức sống của người dân đô thị cao, cơ sở hạ tầng hiện đại. - Mức sống của người dân đô thị cao, cơ sở hạ tầng hiện đại.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. - Thuận lợi: Thị trường tiêu thụ nội địa mạnh.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai, sức ép về hệ thống phúc lợi xã hội. + Thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai, sức ép về hệ thống phúc lợi xã hội.

+ Giảm khả năng cạnh tranh kinh tế. + Giảm khả năng cạnh tranh kinh tế.

+ Các vấn đề về nhà ở, việc làm,… + Các vấn đề về nhà ở, việc làm,…

Câu 8: Trình bày những đặc điểm về xã hội của Nhật Bản. Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nhật Bản?

Đặc điểmẢnh hưởng

Trả lời:

Đặc điểmẢnh hưởng
 - Phong tục, tập quán độc đáo và nền văn hóa đặc sắc.  - Người dân trân trọng và bảo tồn các nét đẹp văn hóa truyền thống, lễ hội - Phát triển ngành du lịch.
 - Người dân chăm chỉ, có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao.  - Luôn dẫn đầu về số lượng bằng sáng chế trên thế giới. - Khắc phục được những khó khăn về điều kiện tự nhiên và cho phép Nhật Bản duy trì sự thịnh vượng của mình.
 - Chất lượng cuộc sống cao.  - Chỉ số HDI thuộc nhóm rất cao (0,923).  - Chú trọng đầu tư giáo dục.  - Hệ thống y tế phát triển (100% người dân tham gia bảo hiểm y tế.  - Chi tiêu cho y tế chiếm khoảng 10% GDP và có xu hướng tăng. - Tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm trong cuộc sống và công việc.

Câu 9: Tại sao Nhật Bản thường xuyên hứng chịu nhiều trận động đất lớn?

Trả lời: 

Nhật Bản có 4 mặt đều giáp biển và nằm dọc theo Vành đai lửa Thái Bình Dương – một khu vực hình móng ngựa theo vành đai Thái Bình Dương – nơi có nhiều động đất và núi lửa phun trào nhất thế giới. Ngoài ra, Nhật Bản còn tọa lạc ngay điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chấn khiến quốc gia này thường xuyên hứng chịu các cơn động đất.

Câu 10: Giải thích lí do vì sao Nhật Bản chú trọng đầu tư cho giáo dục?

Trả lời:

Nhật Bản chú trọng đầu tư cho giáo dục vì Nhật Bản là một đất nước khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, lại luôn luôn phải đối mặt với những thảm họa thiên tai như động đất, sóng thần, núi lửa, người dân Nhật Bản từ xưa đã biết dựa vào chính sức mình để tồn tại. Thiên nhiên khắc nghiệt đã rèn cho người Nhật tính tự lập, kiên cường. Chính vì hoàn cảnh sống như vậy mà người Nhật trước nay luôn quan niệm con người là yếu tố quan trọng của đất nước. Muốn đất nước phát triển không có cách nào khác ngoài đào tạo nguồn nhân lực hùng hậu và chất lượng.

Câu 11: Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển?

Trả lời:

Dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển vì:

- Địa hình ở đây bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, thích hợp cho cư trú và sản xuất. - Địa hình ở đây bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, thích hợp cho cư trú và sản xuất.

- Các vùng biển quanh quần đảo này là nơi giao nhau của dòng biển nóng Cư-rô-si-vô và dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô nên có nhiều ngư trường lớn với nguồn cá dồi dào, thuận lợi cho khai thác thủy sản.  - Các vùng biển quanh quần đảo này là nơi giao nhau của dòng biển nóng Cư-rô-si-vô và dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô nên có nhiều ngư trường lớn với nguồn cá dồi dào, thuận lợi cho khai thác thủy sản.

- Ở ven biển còn có nhiều cảnh quan đẹp để phát triển du lịch. - Ở ven biển còn có nhiều cảnh quan đẹp để phát triển du lịch.

Câu 12: Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa.

Trả lời: 

- Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1950: 5,0%; năm 2000: 17,4%; năm 2020: 29,0%). - Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1950: 5,0%; năm 2000: 17,4%; năm 2020: 29,0%).

- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1950: 35,4%; năm 2000: 14,6%; năm 2020: 29,0%). - Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1950: 35,4%; năm 2000: 14,6%; năm 2020: 29,0%).

- Tỉ lệ dân số đang trong độ tuổi lao động cũng giảm (năm 1950: 59,6%; năm 2000: 68,0%; năm 2020: 59,0%). - Tỉ lệ dân số đang trong độ tuổi lao động cũng giảm (năm 1950: 59,6%; năm 2000: 68,0%; năm 2020: 59,0%).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (-0,3% năm 2020). - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (-0,3% năm 2020).

Câu 13: Chứng minh rằng thiên nhiên Nhật Bản đa dạng nhưng đầy thử thách

Trả lời:

* Thuận lợi:

- Địa hình núi lửa có nhiều suối nước nóng phát triển du lịch. - Địa hình núi lửa có nhiều suối nước nóng phát triển du lịch.

 - Đất trồng phì nhiêu - Đất trồng phì nhiêu

- Khí hậu làm cơ cấu cây trồng đa dạng, - Khí hậu làm cơ cấu cây trồng đa dạng,

- Bờ biển dài, bị chia cắt tạo thành nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho xây dựng các hải cảng. - Bờ biển dài, bị chia cắt tạo thành nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho xây dựng các hải cảng.

- Hai dòng biển nóng và lạnh hội tụ tạo nên ngư trường với nguồn cá dồi dào. - Hai dòng biển nóng và lạnh hội tụ tạo nên ngư trường với nguồn cá dồi dào.

* Khó khăn:

- Nhiều động đất, núi lửa xảy ra, mùa hè có bão. - Nhiều động đất, núi lửa xảy ra, mùa hè có bão.

- Nghèo tài nguyên khoáng sản - Nghèo tài nguyên khoáng sản

- Khó khăn xây dựng giao thông đường bộ. - Khó khăn xây dựng giao thông đường bộ.

Câu 14: Nêu những nét đặc trưng về sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Nhật Bản.

Trả lời:

* Đặc điểm chung:

- Chiếm tỉ trọng nhỏ (1%) trong cơ cấu GDP. - Chiếm tỉ trọng nhỏ (1%) trong cơ cấu GDP.

- Thu hút khoảng 3% lực lượng lao động. - Thu hút khoảng 3% lực lượng lao động.

- Vai trò:  - Vai trò:

+ Đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm của người dân. + Đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm của người dân.

+ Tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. + Tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.

* Nông nghiệp:

- Sản xuất theo hướng thâm canh, quy mô nhỏ, áp dụng công nghệ tiên tiến, năng suất cao, chất lượng hàng đầu thế giới. - Sản xuất theo hướng thâm canh, quy mô nhỏ, áp dụng công nghệ tiên tiến, năng suất cao, chất lượng hàng đầu thế giới.

- Ngành trồng trọt: - Ngành trồng trọt:

+ Chiếm 60% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. + Chiếm 60% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.

+ Trình độ cơ giới hóa nông nghiệp rất cao. + Trình độ cơ giới hóa nông nghiệp rất cao.

+ Các sản phẩm chính: lúa gạo, lúa mì, rau, cây ăn quả. + Các sản phẩm chính: lúa gạo, lúa mì, rau, cây ăn quả.

+ Các vùng trồng trọt chính: đảo Hô-cai-đô, tỉnh Cu-ma-mô-tô, tỉnh Ca-ga-oa, tỉnh A-ki-ta,… + Các vùng trồng trọt chính: đảo Hô-cai-đô, tỉnh Cu-ma-mô-tô, tỉnh Ca-ga-oa, tỉnh A-ki-ta,…

+ Chú trọng sản xuất những sản phẩm trồng trọt cao cấp. + Chú trọng sản xuất những sản phẩm trồng trọt cao cấp.

- Ngành chăn nuôi: - Ngành chăn nuôi:

+ Tương đối phát triển, tỉ trọng có xu hướng tăng. + Tương đối phát triển, tỉ trọng có xu hướng tăng.

+ Các vật nuôi chính: bò, lợn, gia cầm. + Các vật nuôi chính: bò, lợn, gia cầm.

+ Ngành chăn nuôi bò sữa là một thành tựu của nông nghiệp Nhật Bản. + Ngành chăn nuôi bò sữa là một thành tựu của nông nghiệp Nhật Bản.

+ Vùng chăn nuôi chính: chủ yếu ở Hô-cai-đô. + Vùng chăn nuôi chính: chủ yếu ở Hô-cai-đô.

* Lâm nghiệp:

- Được chú trọng phát triển. - Được chú trọng phát triển.

- Rừng trồng chiếm khoảng 40% tổng diện tích rừng. - Rừng trồng chiếm khoảng 40% tổng diện tích rừng.

- Nhật Bản vẫn phải nhập gỗ nguyên liệu và nhiều sản phẩm từ gỗ. - Nhật Bản vẫn phải nhập gỗ nguyên liệu và nhiều sản phẩm từ gỗ.

* Thủy sản:

- Ngành khai thác thủy sản: - Ngành khai thác thủy sản:

+ Sản lượng thủy sản khai thác: 3,2 triệu tấn năm 2020. + Sản lượng thủy sản khai thác: 3,2 triệu tấn năm 2020.

+ Thủy sản khai thác xa bờ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng sản lượng. + Thủy sản khai thác xa bờ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng sản lượng.

+ Các loài khai thác chủ yếu: cá ngừ, cá hồi, cá thu, cua, tôm, mức ống,… + Các loài khai thác chủ yếu: cá ngừ, cá hồi, cá thu, cua, tôm, mức ống,…

+ Thủy sản khai thác là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản. + Thủy sản khai thác là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản.

- Ngành nuôi trồng thủy sản: - Ngành nuôi trồng thủy sản:

+ Chú trọng phát triển. + Chú trọng phát triển.

+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt khoảng 1 triệu tấn năm 2020. + Sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt khoảng 1 triệu tấn năm 2020.

+ Các loài thủy sản nuôi trồng: tôm, rong biển, trai lấy ngọc, hàu,… + Các loài thủy sản nuôi trồng: tôm, rong biển, trai lấy ngọc, hàu,…

Câu 15: Nhật Bản có những ngành công nghiệp chính nào? Nêu những đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp và kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản.

Trả lời:

* Đặc điểm chung:

- Đóng vai trò quan trọng trọng nền kinh tế Nhật Bản. - Đóng vai trò quan trọng trọng nền kinh tế Nhật Bản.

- Chiếm 29% GDP và thu hút 27% lao động. - Chiếm 29% GDP và thu hút 27% lao động.

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, có nhiều ngành đứng đầu thế giới về kĩ thuật, công nghiệp tiên tiến như đóng tàu, sản xuất ô tô, điện tử - tin học,… - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, có nhiều ngành đứng đầu thế giới về kĩ thuật, công nghiệp tiên tiến như đóng tàu, sản xuất ô tô, điện tử - tin học,…

* Đặc điểm các ngành công nghiệp:

- Các ngành đóng tàu, sản xuất ô tô: - Các ngành đóng tàu, sản xuất ô tô:

+ Phát triển mạnh, chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. + Phát triển mạnh, chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.

+ Sản xuất tàu biển chiếm khoảng 20% số tàu biển thế giới mỗi màu. + Sản xuất tàu biển chiếm khoảng 20% số tàu biển thế giới mỗi màu.

+ Sản xuất ô tô chiếm 10% sản lượng thế giới. + Sản xuất ô tô chiếm 10% sản lượng thế giới.

+ Phân bố: Hôn-su, Xi-cô-cư. + Phân bố: Hôn-su, Xi-cô-cư.

- Ngành công nghiệp điện tử - tin học: - Ngành công nghiệp điện tử - tin học:

+ Đứng hàng đầu thế giới. + Đứng hàng đầu thế giới.

+ Sản phẩm chủ đảo: sản phẩm điện tử tiêu dùng, máy tính, tivi, chất bán dẫn, rô-bốt,… + Sản phẩm chủ đảo: sản phẩm điện tử tiêu dùng, máy tính, tivi, chất bán dẫn, rô-bốt,…

- Các ngành khác như ngành năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo, công nghiệp hàng không – vũ trụ, công nghệ sinh học và dược phẩm,… được đầu tư phát triển mạnh. - Các ngành khác như ngành năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo, công nghiệp hàng không – vũ trụ, công nghệ sinh học và dược phẩm,… được đầu tư phát triển mạnh.

* Các trung tâm công nghiệp lớn:

- Phân bố: nằm dọc bờ biển hoặc gần các vịnh lớn. - Phân bố: nằm dọc bờ biển hoặc gần các vịnh lớn.

- Tiêu biểu: Tô-ky-ô, Na-gôi-a, Ô-xa-ca, Phu-cu-ô-ca, Xap-pô-rô, Cô-chi,… - Tiêu biểu: Tô-ky-ô, Na-gôi-a, Ô-xa-ca, Phu-cu-ô-ca, Xap-pô-rô, Cô-chi,…

Câu 16: Trình bày những nét đặc trưng về ngành giao thông vận tải của Nhật Bản.

Trả lời:

- Hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại. - Hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại.

- Giao thông đường sắt: - Giao thông đường sắt:

+ Được chú trọng phát triển. + Được chú trọng phát triển.

+ Đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển khách hàng và hàng hóa. + Đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển khách hàng và hàng hóa.

+ Tiêu biểu: hệ thống cao tốc Shin-kan-sen. + Tiêu biểu: hệ thống cao tốc Shin-kan-sen.

- Giao thông đường bộ: Chiều dài mạng lưới: hơn 1,2 triệu km, chiếm 90% khối lượng vận tải hàng hóa trong nước. - Giao thông đường bộ: Chiều dài mạng lưới: hơn 1,2 triệu km, chiếm 90% khối lượng vận tải hàng hóa trong nước.

- Giao thông đường hàng không và đường biển: phát triển mạnh: - Giao thông đường hàng không và đường biển: phát triển mạnh:

+ Cả nước có 176 sân bay, các sân bay quan trọng: Ha-nê-đa, Na-ri-ta, Can-sai,… + Cả nước có 176 sân bay, các sân bay quan trọng: Ha-nê-đa, Na-ri-ta, Can-sai,…

+ Hệ thống cảng biển lớn bao gồm: Tô-ky-ô, Ô-xa-ca, Cô-bê,… + Hệ thống cảng biển lớn bao gồm: Tô-ky-ô, Ô-xa-ca, Cô-bê,…

Câu 17: Tại sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở ven biển?

Trả lời:

- Địa hình Nhật Bản chủ yếu là đến 80% là đồi núi, những khu vực ven biển có địa hình bằng phẳng hơn thuận lợi để xây dựng những trung tâm công nghiệp. - Địa hình Nhật Bản chủ yếu là đến 80% là đồi núi, những khu vực ven biển có địa hình bằng phẳng hơn thuận lợi để xây dựng những trung tâm công nghiệp.

- Các trung tâm công nghiệp gần biển sẽ thuận lợi cho quá trình xuất khẩu ra nước ngoài. Con đường vận chuyển hàng hải là con đường vận chuyển hàng hoá quan trọng của Nhật, bởi các trung tâm công nghiệp Nhật cũng là nơi sản xuất nhiều hàng hoá cung cấp cho thị trường quốc tế. - Các trung tâm công nghiệp gần biển sẽ thuận lợi cho quá trình xuất khẩu ra nước ngoài. Con đường vận chuyển hàng hải là con đường vận chuyển hàng hoá quan trọng của Nhật, bởi các trung tâm công nghiệp Nhật cũng là nơi sản xuất nhiều hàng hoá cung cấp cho thị trường quốc tế.

- Các trung tâm công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào những nguyên liệu nhập khẩu của nước ngoài. Bởi Nhật là đất nước nghèo nàn về tự nhiên, nhất là khoáng sản nên phải nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài, khi đặt trung tâm công nghiệp ven biển sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển hơn. - Các trung tâm công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào những nguyên liệu nhập khẩu của nước ngoài. Bởi Nhật là đất nước nghèo nàn về tự nhiên, nhất là khoáng sản nên phải nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài, khi đặt trung tâm công nghiệp ven biển sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển hơn.

Câu 18: Giải thích vì sao nông nghiệp chỉ có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Trả lời:

Nông nghiệp Nhật Bản chỉ giữ vai trò thứ yếu vì:

- Địa hình Nhật Bản có nhiều đồi núi, địa hình bị cắt xẻ, có nhiều núi lửa nên chỉ thích hợp phát triển rừng và chăn nuôi. - Địa hình Nhật Bản có nhiều đồi núi, địa hình bị cắt xẻ, có nhiều núi lửa nên chỉ thích hợp phát triển rừng và chăn nuôi.

- Địa hình đồng bằng nhỏ hẹp, diện tích đất nông nghiệp ít (chỉ chiếm 14% diện tích lãnh thổ) nên không thích hợp cho việc khai thác. - Địa hình đồng bằng nhỏ hẹp, diện tích đất nông nghiệp ít (chỉ chiếm 14% diện tích lãnh thổ) nên không thích hợp cho việc khai thác.

- Nhật Bản là một trong những cường quốc về kinh tế, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn. - Nhật Bản là một trong những cường quốc về kinh tế, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn.

Câu 19: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Nhật Bản (khoảng 70%) và thu hút 72,9% lực lượng lao động của Nhật Bản. Em hãy giải thích lý do?

Trả lời:

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Nhật Bản (khoảng 70%) và thu hút 72,9% lực lượng lao động của Nhật Bản là do:

- Trình độ phát triển công nghiệp rất cao nên tạo ra nhiều ngành nghề, việc làm cho người dân nên Nhật Bản dễ dàng chuyển dịch các ngành kinh tế. - Trình độ phát triển công nghiệp rất cao nên tạo ra nhiều ngành nghề, việc làm cho người dân nên Nhật Bản dễ dàng chuyển dịch các ngành kinh tế.

- Thu nhập của người dân cao nên dịch vụ phát triển. - Thu nhập của người dân cao nên dịch vụ phát triển.

- Trình độ học vấn của người dân cao nên họ lao động trí óc nhiều hơn và con người Nhật Bản rất cần cù chịu khó . - Trình độ học vấn của người dân cao nên họ lao động trí óc nhiều hơn và con người Nhật Bản rất cần cù chịu khó .

- Hạ tầng phục vụ dịch vụ rất đầy đủ và hiện đại. - Hạ tầng phục vụ dịch vụ rất đầy đủ và hiện đại.

Câu 20: Giải thích nguyên nhân ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh?

Trả lời:

Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do:

- Đất nước Nhật Bản là quần đảo với 4 đảo lớn và hàng ngàn đảo nhỏ, đường bờ biển dài, việc giao lưu kinh tế xã hội trong nước và nước ngoài chủ yếu thực hiện bằng đường biển. - Đất nước Nhật Bản là quần đảo với 4 đảo lớn và hàng ngàn đảo nhỏ, đường bờ biển dài, việc giao lưu kinh tế xã hội trong nước và nước ngoài chủ yếu thực hiện bằng đường biển.

- Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn gắn liền với hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất - nhập khẩu của Nhật Bản. - Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn gắn liền với hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất - nhập khẩu của Nhật Bản.

- Giao thông vận tải biển là loại hình giao thông có nhiều ưu thế: giá rẻ, chở được hàng nặng, cồng kềnh đi xa, đường giao thông có sẵn nên đỡ tốn chi phí làm đường do đó giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. - Giao thông vận tải biển là loại hình giao thông có nhiều ưu thế: giá rẻ, chở được hàng nặng, cồng kềnh đi xa, đường giao thông có sẵn nên đỡ tốn chi phí làm đường do đó giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay