Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 2 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.

(PHẦN 3 - 20 CÂU)

Câu 1: Theo tính chất hóa học các nguyên tố phân ra làm mấy nhóm?

Trả lời:

Các nguyên tố chia ra làm 4 nhóm: kim loại, phi kim, khí hiếm, kim loại chuyển tiếp.

Câu 2: Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính acid của nguyên tố thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Tính axit tăng dần.

Câu 3: Khi tác dụng với nước basic oxide tạo ra sản phẩm gì?

Trả lời:

Tạo ra base

Câu 4: Bảng tuần hoàn có mấy chu kì?

Trả lời:

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.

Câu 5: Nguyên tố X nằm ở ô nguyên tố 12, chu kì 3, nhóm IIA. Xác định cấu tạo của nguyên tử X.

Trả lời:

Cấu tạo của nguyên tử X:

- 12 electron, 12 proton. - 12 electron, 12 proton.

- 3 lớp electron. - 3 lớp electron.

- 12 lớp electron ngoài cùng.  - 12 lớp electron ngoài cùng.

Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron là [Ne]3s23p1. Xác định tên nguyên tố và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn hóa học.

Trả lời:

- Nguyên tử kim loại có cấu hình electron: [Ne]3s - Nguyên tử kim loại có cấu hình electron: [Ne]3s23p1 hay 1s12s22p63s23p1

Vậy kim loại này là aluminium (Al).

- Nên cấu tạo và vị trí của nguyên tử này trong bảng tuần hoàn là: - Nên cấu tạo và vị trí của nguyên tử này trong bảng tuần hoàn là:

Cấu tạo nguyên tửVị trí nguyên tốTính chất
 - 13 electron, 13 proton  - 3 lớp electron  - 3 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p. - Ô nguyên tố 13  - Chu kì 3  - Nhóm IIIA - Kim loại  - Hóa trị cao nhất với oxygen: III  - Công thức oxyde cao nhất: Al2O3. Oxide lưỡng tính.  - Công thức hydroxyde cao nhất: Al(OH)3. Hydroxyde lưỡng tính.

 

Câu 7: Nguyên tố Z =15 thuộc loại nguyên tố nào.

Trả lời:

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 => thuộc loại nguyên tố p.

Câu 8: Sắp xếp các acid sau theo dãy tăng dần: H2SO4, H2SiO3, H3PO4.

Trả lời:

H2SiO3, H3PO4, H2SO4.

Câu 9: X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trả lời:

Vị trí của X:

- Ô nguyên tố số 11. - Ô nguyên tố số 11.

- Chu kì 3. - Chu kì 3.

- Nhóm IA. - Nhóm IA.

Câu 10: Các nguyên tử ở chu kì 6 có bao nhiêu lớp electron lớp ngoài cùng?

Trả lời:

Có 6 lớp electron lớp ngoài cùng.

Câu 11: Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5, là chất độc, khi rơi vào da sẽ làm da bị bỏng nặng. Hợp chất khí giữa R và hydrogen có chứa 17,65% hydrogen về khối lượng. Hợp chất này được sử dụng để trung hòa các thành phần acid của dầu thô , bảo vệ thiết bị không ị ăn mòn trong ngành công nghiệp dầu khí. Xác định nguyên tố R.

Trả lời:

- Công thức oxyde cao nhất của R với O là R - Công thức oxyde cao nhất của R với O là R2O5   Công thức hợp chất với hydrogen là RH3.

- %H = 17,65% - %H = 17,65%

Vậy R là nitrogen (N).

Câu 12: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính nguyên tử của lithium (Z = 3) và potassium (Z = 19).

Trả lời:

Bán kính nguyên tử potassium lớn hơn bán kính nguyên tử lithium do Li và K thuộc nhóm IA, điện tích hạt nhân của potassium lớn hơn điện tích hạt nhân của lithium, nhưng Li có 2 lớp electron còn K có 4 lớp electron nên lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng của potassium nhỏ hơn.

Câu 13: A, B là 2 nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Biết ZA + ZB = 32.  Tính số proton của nguyên tử A, B.

Trả lời:

- TH - TH1 ta có:

 (chọn)

- TH - TH2 ta có:

 (loại vì không cùng nhóm)

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 6,9081 gam hỗn hợp muối cacbonate của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Tìm hai kim loại.

Trả lời:

Công thức muối carbonate của kim loại nhóm IIA là: MCO3.

MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O

                                              0,075

Vậy 2 kim loại là magnesium (Mg) và calcium (Ca).

Câu 15:  Almelec là hợp kim của aluminium với một lượng nhỏ magnesium và silicon (98,8% aluminium; 0,7% magnesium và 0,5% silicon). Almelec được sử dụng làm dây dẫn điện cao thế do nhẹ, dẫn nhiệt tốt và bền. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hãy:

a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố hóa học trong almelec.

b) Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các nguyên tố hóa học có trong almelec.

Trả lời:

a) Các nguyên tố hóa học trong almelec là Al, Mg, Si.

Ba nguyên tố này đều thuộc chu kì 3, theo thứ tự điện tích tăng dần Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14) thì bán kính nguyên tử giảm từ Mg > Al > Si vì lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng.

⇒ Thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử là Si < Al < Mg.

b) Ba nguyên tố này đều thuộc chu kì 3, theo thứ tự điện tích tăng dần Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14) thì độ âm điện tăng từ Mg < Al < Si vì khi số electron lớp ngoài cùng tăng, điện tích hạt nhân tăng dẫn đến lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng.

⇒ Thứ tự độ âm điện giảm dần là Si > Al > Mg.

Câu 16: Nguyên tố A là một phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là AO3. A tạo với B một hợp chất có công thức BA2, trong đó B chiếm 46,67% khối lượng. Xác định hai nguyên tố A và B.

Trả lời:

Công thức oxyde cao nhất của A với oxygen là AO3 nên A thuộc nhóm VIA.

A thuộc chu kì 3, nhóm VIA nên A là sulfur (S)

Trong chất BA2, B chiếm 46,67% khối lượng:

Vậy A là sulfur (S), B là iron (Fe).

Câu 17: Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA và ở cả hai chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được dung dịch D và V lít H2. Nếu thêm 0,7 mol AgNO3 vào dung dịch D thì AgNO3 còn dư. Tìm hai nguyên tố A và B.

Trả lời:

Gọi công thức chung của hai kim loại đó là M, nguyên tử khối trung bình là

Ta có PTTH:

M + 2HCl  MCl2 + H2 (1)

MCl2 + 2AgNO3  2AgCl + M(NO3)2 (2)

Ta có:

Vì 2 nguyên tố thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp nên 2 nguyên tố đó là magnesium (24) và calcium (40).

Câu 18: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Nguyên tử của nó có tổng số hạt p,n,e là 24.

a)             Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.

b)             Y là nguyên tố mà biết nguyên tử của nó kém nguyên tử X là 2 proton. Xác định Y.

c)             Y và X kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối giữa X và Y là 4:3. Tìm công thức phân tử của Z.

Trả lời:

a) Điều kiện để nguyên tử bền:  (1)

Tổng số hạt p, n ,e là 24: 2p + n = 24 n= 24 – 2p (2).

Thay (2) vào (1):

 p = 7. Cấu hình electron 1s22s22p3 (Nhóm VA)

Hoặc p = 8. Cấu hình electron 1s22s22p4 (Nhóm VIA)

Vậy X là oxygen (Z = 8).

b) Y có số proton ít hơn X là 2

Vậy Y là carbon.

c) Hợp chất Z: CxOy

tỉ lệ khối lượng giữa X và Y là 4 : 3

  Hợp chất Z là: CO.

Câu 19: Nêu mối quan hệ giữa xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử với độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và giải thích.

Trả lời:

- Trong chu kì, đi từ trái qua phải bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng: do khi điện tích hạt nhân tăng (số electron lớp ngoài cùng tăng), lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm và khả năng thu electron tăng dẫn đến độ âm điện tăng. - Trong chu kì, đi từ trái qua phải bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng: do khi điện tích hạt nhân tăng (số electron lớp ngoài cùng tăng), lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm và khả năng thu electron tăng dẫn đến độ âm điện tăng.

- Trong nhóm A, từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm: do khi số lớp electron tăng, lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm dẫn đến bán kính nguyên tử tăng và khả năng thu electron giảm dẫn đến độ âm điện giảm. - Trong nhóm A, từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm: do khi số lớp electron tăng, lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm dẫn đến bán kính nguyên tử tăng và khả năng thu electron giảm dẫn đến độ âm điện giảm.

Như vậy, xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với độ âm điện.

Câu 20: Cho 2,4 gam hỗn hợp kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY). Cô cạn Z thu được 5,0 gam chất rắn khan. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch Z.

Trả lời:

Gọi công thức chung của kim loại kiềm là A. Nguyên tử khối trung bình .

PTHH:

Ta có:

Mà dung dịch X chứa hai chất tan có nồng độ mol bằng nhau

Vậy X là lithium ( Li Z = 7) và Y là sodium (Na Z = 23).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay