Bài tập file word hóa 10 kết nối Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học

Bộ câu hỏi tự luận hóa 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 10 kết nối Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 10 kết nối tri thức. 

Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 17: BIẾN THIÊN ENTHALPY

TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1.   NHẬN BIẾT

Câu 1: Thế nào là phản ứng thu nhiệt

Trả lời

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường

Câu 2: Biến thiên enpalthy chuẩn là gì?

Trả lời

Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn

Câu 3: Phương trình nhiệt hóa học là gì?

Trả lời

Là phương trình phản ứng háo học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm

Câu 4:Lấy ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt .

Trả lời

Phản ứng đốt than, phản ứng nhiệt nhôm,..

 Câu 5:  của đơn chất bằng bao nhiêu?

Trả lời

Bằng 0

2.   THÔNG HIỂU

Câu 1: Cho phản ứng sau: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g),  , Thu được 1 mol NO từ phản ứng trên. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Tính lượng nhiệt đó

Trả lời

Câu 2: Xét phản ứng sau: C( graphit) + 2N2O (g) → CO2(g) + 2N2 (g)

 biết nhiệt tạo thành  của CO2 (g) là

-393,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của NO2.

Trả lời

Câu 3: Xét phản ứng sau: 2H2 (g) + O2 (g) → H2O (l) . Tính nhiệt phân hủy của H2O (l)

Trả lời

Câu 4: Xét phản ứng sau: SO2 (g) + O2 (g) → SO3 (l) . Biết nhiệt tạo thành  của SO2 là -296,8kJ/mol và của SO3 là(l) là -441,0kJ/mol. Tính biến thiên của phản ứng ở điều kiện chuẩn .

Trả lời

Câu 5 : Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy khí methane: CH4 (g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O (l) . Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và -285,8kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.

Trả lời

Câu 6: Xét phản ứng nhieeth hóa học sau

NaOH (aq) + HCl (aq) → NaCl + H2O (l)

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào cần để trung hòa hết 20g NaOH là bao nhiêu?

Trả lời

3.   VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Dung dịch glucose C6H12O6 5%, có khối lượng riêng là

1,02 g/ml phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucosemà bệnh nhân đó có thể nhận được là bao nhiêu”

Trả lời

Câu 2:Xét phản ứng sau 4 FeS2 (s) + 11O2(g)→ 2Fe2O3(s) + 8SO2(g)  biết nhiệt tạo thành  của FeS2 (s) là -177,9 kJ/mol và Fe2O3(s) là -825,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của SO2 (g)

Trả lời

Câu 3: Xét phản ứng sau C3H8(g) +5O2(g)→ 3CO2(g) + 4H2O(g) biết nhiệt tạo thành  của C3H8(g) là -105 kJ/mol, CO2(g) là 393,5 kJ/mol và H2O(g) là -241,82 kJ/mol

  1. Tính nhiệt tạo thành của phản ứng
  2. Tính tính lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào để chuyển hóa 66 gam C3H8(g) →3CO2(g)

Trả lời

Câu 4:  Xét các phản ứng

Al2O3(s)+ 3 COCl2(g)→3CO2 + 2 AlCl3

CO(g) + 3Cl2(g) → COCl2 (g)

2Al (s) + 3/2 O2 (g) → Al2O3(s)

Biết nhiệt tạo thành  của CO (g) là -110 kJ/mol và CO2 là -393,13kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành 1 mol AlCl3

Trả lời

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay