Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 4, 5, 6 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4, 5, 6. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 + 5 + 6 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ + NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC + TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất khử là gì?

Trả lời:

Chất khử là chất nhường electron.

Câu 2: Tốc độ của phản ứng hóa học là gì?

Trả lời:

Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Câu 3: Phương trình nhiệt hóa học là gì?

Trả lời:

Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm.

Câu 4: Quá trình oxi hóa là gì?

Trả lời:

Quá trình oxi hóa là quá nhường electron.

Câu 5: Khi giảm bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng ảnh hưởng như thế nào?

Trả lời:

Tốc độ phản ứng giảm.

Câu 6: Trong phản ứng  Cl2 (r) +2KBr (dd) → Br2 (1) + 2KCl (dd), Cl đóng vai trò là chất oxi hóa hay chất khử? Giải thích?

Trả lời:

Trong phản ứng trên Cl đóng vai trò là chất khử. Vì Cl có số oxi hóa giảm nên nó là chất khử ( từ 0 xuống -1).

Câu 7: Xét phản ứng sau: 2H2 (g) + O2 (g) → H2O (l) . Tính nhiệt phân hủy của H2O (l).

Trả lời:

Nhiệt phân hủy của H2O(l) chính là nhiệt tạo thành của 1 mol H2O(l):

.

Câu 8: Cho men vào tinh bột đã được nấu chín khi làm rượu.Yếu tố được làm để tăng tốc độ phản ứng là.

Trả lời:

Yếu tố được làm để tăng tốc độ phản ứng là chất xúc tác.

Câu 9: Xét phản ứng sau: C( graphit) + 2N2O (g) → CO2(g) + 2N2 (g)

 biết nhiệt tạo thành  của CO2 (g) là -393,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của NO2.

Trả lời:

Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

Câu 10: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion sau: N2, NO, NO2, N2O4

Trả lời:

Câu 11: Thực hiện thí nghiệm trong hai cốc (1) và (2) như sau:

(1)          25ml H2SO4 0,1M với 0,5 gam zinc bột

(2)          15ml H2SO4 0,1M với ) 0,5 gam zinc bột

Hỏi cốc nào phản ứng xảy ra nhanh hơn và do yếu tố nào?

Trả lời:

Cốc 1 có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn do yếu tố diện tích tiếp xúc.

Câu 12: Hòa tan hết 5,6 gam  iron trong sunfuric acid đặc, nóng dư ta thu được khí SO2. Tính thể tích khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn?

Trả lời:

.

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,1                                             →  0,15

Vậy .

Câu 13: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình: A + B → C

Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8M, chất B là 1M. Sau 20 phút nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78M

a) Tính nồng độ mol của chất B sau 20 phút.

b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian nói trên.

Trả lời:

a)

A + +          B          →        C

Ban đầu:                 0,8                1                   0

Phản ứng:               0,02

Sau phản ứng:        0,78

Sau 20 phút, nồng độ chất A đã phản ứng là:

b) Tốc độ trung bình của phản ứng:

.

 Câu 14: Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu của Br2 là a M, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10 -4 m/s. Tính giá trị của a.

Trả lời:

Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 là 4.10 -4 M/s.

Câu 15: Hòa tan 15 gam hỗn hợp x gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2,  N2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Trả lời:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp X.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:

 (1).

Khối lượng hỗn hợp Mg và Al ban đầu: 24x + 27y = 15 (2).

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

Câu 16: Xét phản ứng sau C3H8(g) +5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(g) biết nhiệt tạo thành  của C3H8(g) là -105 kJ/mol, CO2(g) là 393,5 kJ/mol và H2O(g) là -241,82 kJ/mol

a) Tính nhiệt tạo thành của phản ứng.

b) Tính tính lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào để chuyển hóa 66 gam C3H8(g) →3CO2(g).

Trả lời:

a) Biến thiên enthaply của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

b) Số mol C3H8 có trong 66 gam là:

Lượng nhiệt tỏa ra:

Vậy lượng nhiệt tỏa ra để chuyển hóa 66 gam C3H8 (g) → 3CO2 (g) là:

 -3064,17 kJ. -3064,17 kJ.

Câu 17: Một phản ứng hóa học xảy ra ở 30 độ C khi nhiệt độ thêm 10 độ C tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:

Tức là khi tăng nhiệt độ thêm 10°C thì tốc độ phản ứng tăng  lần. Ở đây  = 3. Để tốc độ tăng lên 81 lần thì tỉ lệ:

Vậy để tốc độ phản ứng tăng lên 81  thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 700C.

Câu 18:  Xét các phản ứng:

Al2O3(s)+ 3 COCl2(g)→3CO2 + 2 AlCl3

CO(g) + 3Cl2(g) → COCl2 (g)  .

2Al (s) +  O2 (g) → Al2O3(s) .

Biết nhiệt tạo thành  của CO (g) là -110 kJ/mol và CO2 là -393,13kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành 1 mol AlCl3

Trả lời:

CO(g) + 3Cl2(g) → COCl2

Biến thiên enthaply của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

 2Al (s) +  O2 (g) → Al2O3(s)

Biến thiên enthaply của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

Al2O3(s)+ 3 COCl2(g)→3CO2 + 2 AlCl3

Biến thiên enthaply của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

Vậy nhiệt tạo thành 1 mol AlCl3 là -694,725 kJ/mol.

Câu 19: Cho 10 gam zinc dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M dư ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác chỉ thay đổi một trong các điều kiện sau thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?

a) Thay 10 gam zinc dạng hạt bằng 10 gam zinc dạng bột.

b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50 độ C.

d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M tăng gấp đôi so với ban đầu.

Trả lời:

a) Thay 10 gam zinc dạng hạt bằng 10 gam zinc dạng bột:

- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: diện tích tiếp xúc.

- Ở dạng bột thì diện tích tiếp xúc giữa zinc và acid là lớn hơn so với dạng hạt nên tốc độ phản ứng sẽ tăng.

b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M:

- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ.

- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50 độ C:

- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nhiệt độ.

- Khi tăng nhiệt độ từ 250C (nhiệt độ thường) đến 500C thì tốc độ phản ứng tăng.

d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M tăng gấp đôi so với ban đầu:

- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

- Khi tăng thể tích H2SO4 thì tốc độ phản ứng sẽ không thay đổi.

Câu 20: Để m gam phôi bào ion (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp( B) có khối lượng 30 gam gồm Fe và các oxide FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho b tác dụng hoàn toàn nitric acid dư thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m?

Trả lời:

Quy đổi hỗn hợp B thành Fe (x mol) và O (y mol)

Số mol NO:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:

 (1).

Khối lượng hỗn hợp B: 56x + 16y = 30 (2).

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

Vậy

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay