Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 kết nối Bài 3: Bảo hiểm

Bộ câu hỏi tự luận Giáo dục kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Bảo hiểm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Kinh tế pháp luật 12 KNTT.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

BÀI 3: BẢO HIỂM

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Bảo hiểm là gì? Em hãy nêu các loại hình bảo hiểm. 

Trả lời:

  • Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính thông qua đó người tham gia bảo hiểm sẽ đóng phí bảo hiểm cho bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm để được hưởng bồi thường, chi trả bảo hiểm cho những thiệt hại mà người tham gia bảo hiểm hoặc người thứ ba phải gánh chịu khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra. 
  • Một số loại hình bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại.

Câu 2: Bảo hiểm y tế là gì? Có mấy loại bảo hiểm y tế? 

Trả lời:

Câu 3: Bảo hiểm xã hội là gì? Có mấy loại bảo hiểm xã hội? 

Trả lời:

Câu 4: Bảo hiểm có vai trò như thế nào đối với kinh tế và xã hội? 

Trả lời:

Câu 5: Nếu một người không có việc làm, họ sẽ được hưởng loại bảo hiểm gì? Em hãy giới thiệu ngắn gọn về loại bảo hiểm này.

Trả lời:

Câu 6: Bảo hiểm thương mại là gì? Trong bảo hiểm thương mại bao gồm những bảo hiểm nào? Em hãy giới thiệu các loại bảo hiểm đó.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Em hãy giải thích tại sao bảo hiểm lại có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội vì nó:

  • Chuyển giao rủi ro, giúp các cá nhân và doanh nghiệp ổn định tài chính khi có rủi ro xảy ra.
  • Huy động vốn từ phí bảo hiểm để đầu tư phát triển kinh tế.
  • Ổn định thu ngân sách nhà nước và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Giảm thiểu tổn thất và bảo vệ cuộc sống, sức khỏe con người, đồng thời tạo việc làm và giảm thất nghiệp.

Câu 2: So sánh bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm y tế tự nguyện. Điểm giống nhau và khác nhau của hai loại hình bảo hiểm này là gì?

Trả lời:

Câu 3: Bảo hiểm xã hội tự nguyện khác với bảo hiểm xã hội bắt buộc ở điểm nào?

Trả lời:

Câu 4: Tại sao bảo hiểm thất nghiệp lại được xem là biện pháp hỗ trợ người lao động khi không có việc làm?

Trả lời:

Câu 5: Em hãy giải thích lý do vì sao bảo hiểm lại góp phần hình thành lối sống tiết kiệm trong xã hội?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Một người lao động đang làm việc tại một công ty, nhưng bất ngờ gặp tai nạn lao động và không thể làm việc trong một thời gian dài. Người lao động này đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Em hãy cho biết quyền lợi bảo hiểm xã hội mà người lao động này được hưởng trong trường hợp này là gì?

Trả lời:

Người lao động sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm bồi thường hoặc hỗ trợ thu nhập do mất khả năng lao động tạm thời hoặc dài hạn. Ngoài ra, nếu gặp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, họ cũng sẽ được hưởng chế độ khám chữa bệnh theo quy định của bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Câu 2: Một người tham gia bảo hiểm thương mại với mục đích bảo vệ tài sản của mình. Sau một trận thiên tai, ngôi nhà của người này bị hư hỏng nặng. Em hãy xác định loại bảo hiểm mà người này sẽ được hưởng và giải thích quá trình bồi thường trong trường hợp này.

Trả lời:

Câu 3: Em hãy tìm hiểu về tình hình bảo hiểm y tế tại địa phương mình. Theo em, bảo hiểm y tế đã mang lại những lợi ích gì cho người dân, đặc biệt trong việc chăm sóc sức khỏe?

Trả lời

Câu 4: Hiện nay, nhiều người lao động tự do không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Theo em, họ có thể gặp phải những rủi ro gì nếu không tham gia loại bảo hiểm này?

Trả lời

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Một số ý kiến cho rằng, trong tương lai, bảo hiểm xã hội tự nguyện nên được điều chỉnh để thu hút nhiều người tham gia hơn. Em hãy đề xuất những cải cách cụ thể để cải thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện và giải thích tại sao những thay đổi này lại cần thiết.

Trả lời:

Để thu hút nhiều người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hơn, cần thực hiện các cải cách sau:

  • Giảm mức đóng: Giảm gánh nặng tài chính cho người lao động tự do bằng cách giảm mức đóng bảo hiểm hoặc áp dụng linh hoạt phương thức đóng theo thu nhập.
  • Mở rộng quyền lợi: Bổ sung các quyền lợi như bảo hiểm thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nhằm làm cho bảo hiểm xã hội tự nguyện trở nên hấp dẫn và toàn diện hơn.
  • Tăng cường truyền thông: Nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích dài hạn của bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua các chiến dịch tuyên truyền.

 ---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 kết nối Bài 3: Bảo hiểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay