Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của. chủ nghĩa tư bản Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 Cánh diều.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1

CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Câu 1: Em hãy cho biết cách mạng tư sản là gì? Hãy nêu ra các tiền đề của cuộc cách mạng tư sản?

Trả lời

- Theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Để các cuộc cách mạng nổ ra và giành thắng lợi thì phải có tiền đề cần thiết, tiền đề cách mạng là những yếu tố chủ quan thuận lợi tạo nên cách mạng tư sản. Tiền đề của cách mạng tư sản phải hội đủ các yếu tố sau đây:kinh tế;chính trị, xã hội; tư tưởng - Để các cuộc cách mạng nổ ra và giành thắng lợi thì phải có tiền đề cần thiết, tiền đề cách mạng là những yếu tố chủ quan thuận lợi tạo nên cách mạng tư sản. Tiền đề của cách mạng tư sản phải hội đủ các yếu tố sau đây:kinh tế;chính trị, xã hội; tư tưởng

Câu 2: Trình bày về tiền đề chính trị - xã hội của các cuộc cách mạng tư sản.

Trả lời:

- Chế độ phong kiến ở Tây - Chế độ phong kiến ở Tây  u bộc lộ nhiều khủng hoảng sâu sắc.

- Tình hình chính trị rối ren với các khủng hoảng về tài chính, xung đột giữa các giai cấp trong một quốc gia làm cho đời sống của nhân dân mất đi sự tự do về chính trị, bị đàn áp về tôn giáo, chịu nhiều sự bất bình đẳng về kinh tế.  - Tình hình chính trị rối ren với các khủng hoảng về tài chính, xung đột giữa các giai cấp trong một quốc gia làm cho đời sống của nhân dân mất đi sự tự do về chính trị, bị đàn áp về tôn giáo, chịu nhiều sự bất bình đẳng về kinh tế.

- Xuất hiện các tầng lớp mới, giai cấp mới có mâu thuẫn rõ rệt với chế độ cũ, họ muốn tham gia làm cách mạng để có được chế độ tốt hơn. - Xuất hiện các tầng lớp mới, giai cấp mới có mâu thuẫn rõ rệt với chế độ cũ, họ muốn tham gia làm cách mạng để có được chế độ tốt hơn.

- Giai cấp nông dân, công nhân, tầng lớp tiểu tư sản,… bị bóc lột chèn ép sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản để làm cách mạng. - Giai cấp nông dân, công nhân, tầng lớp tiểu tư sản,… bị bóc lột chèn ép sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản để làm cách mạng.

Câu 3: Trình bày về tiền đề tư tưởng của các cuộc cách mạng tư sản.

Trả lời:

Tiền đề về tư tưởng của các cuộc cách mạng tư sản:  Để tập hợp quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản cần có hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ.

- Với các cuộc cách mạng nổ ra sớm (Nê-đéc-lan, Anh), khi chưa có hệ tư tưởng của riêng mình, giai cấp tư sản, quý tộc mới đã mượn “ngọn cờ” tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng (đạo Tin Lành ở Hà Lan, Thanh giáo ở Anh).  - Với các cuộc cách mạng nổ ra sớm (Nê-đéc-lan, Anh), khi chưa có hệ tư tưởng của riêng mình, giai cấp tư sản, quý tộc mới đã mượn “ngọn cờ” tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng (đạo Tin Lành ở Hà Lan, Thanh giáo ở Anh).

- Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản là Triết học Ánh sáng với các đại diện tiêu biểu là S. Mông-te-xki-ơ, Ph. Vôn-te, G. G. Rút-xô. - Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản là Triết học Ánh sáng với các đại diện tiêu biểu là S. Mông-te-xki-ơ, Ph. Vôn-te, G. G. Rút-xô.

Câu 4: Tại sao nói quần chúng nhân dân là động lực của các cuộc cách mạng tư sản?

Trả lời:

Quần chúng nhân dân là động lực của các cuộc cách mạng tư sản bởi: Khi quần chúng nhân dân tham gia đông đảo, liên tục thì thắng lợi của cách mạng càng triệt để.

Câu 5: Vì sao quần chúng nhân dân lại hăng hái tham gia vào cuộc cách mạng tư sản?

Trả lời:

Vì người quần chúng nhân dân là tầng lớp bị bóc lột, chèn ép bởi các chế độ hà khắc của chính quyền, của lãnh chúa, địa tô. Họ sẵn sàng đi theo để tham gia cách mạng, thậm chí họ còn hăng hái tham gia vào cách mạng kể cả khi không có sự lãnh đạo của tư sản họ vẫn nổi dậy chống chính quyền, đòi lại các quyền lợi mà họ xứng đáng có được.

Câu 6: Em hãy trình bày tiền đề dẫn đến sự bùng nổ các cuộc Cách mạng diễn ra ở Pháp vào năm 1789?

Trả lời:

Tiền đề của Cách mạng tư sản Pháp:

- Tiền đề kinh tế:  - Tiền đề kinh tế:

+ Nông nghiệp: nghèo nàn, lạc hậu. + Nông nghiệp: nghèo nàn, lạc hậu.

+ Công nghiệp: xuất hiện yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa (công trường thủ công), gặp phải sự kìm hãm của chế độ phong kiến. + Công nghiệp: xuất hiện yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa (công trường thủ công), gặp phải sự kìm hãm của chế độ phong kiến.

- Tiền đề chính trị - xã hội:  - Tiền đề chính trị - xã hội:

+ Vẫn theo chế độ quân chủ chuyên chế. + Vẫn theo chế độ quân chủ chuyên chế.

+ Sự tồn tại của chế độ 3 đẳng cấp: Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ, có nhiều quyền lực; đẳng cấp thứ ba là nông dân, thị dân nghèo, giai cấp tư sản bị bóc lột, đàn áp và không có quyền hành trong tay, chịu nhiều khổ cực áp bức.  + Sự tồn tại của chế độ 3 đẳng cấp: Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ, có nhiều quyền lực; đẳng cấp thứ ba là nông dân, thị dân nghèo, giai cấp tư sản bị bóc lột, đàn áp và không có quyền hành trong tay, chịu nhiều khổ cực áp bức.

 Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp diễn ra gay gắt.

- Tiền đề tư tưởng: xuất hiện những tư tưởng tiến bộ của các “nhà khai sáng”. - Tiền đề tư tưởng: xuất hiện những tư tưởng tiến bộ của các “nhà khai sáng”.

Câu 7: Lựa chọn một cuộc cách mạng tư sản mà em đã học, nêu kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng đó.

Trả lời:

Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

- Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập Hợp chúng quốc Mỹ (viết tắt theo tiếng Anh là USA, thường gọi là nước Mỹ hoặc Hoa Kỳ), mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. - Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập Hợp chúng quốc Mỹ (viết tắt theo tiếng Anh là USA, thường gọi là nước Mỹ hoặc Hoa Kỳ), mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu - Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu  u và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ La-tinh.

- Là cuộc cách mạng tư sản nêu lên yêu cầu giải phóng dân tộc. - Là cuộc cách mạng tư sản nêu lên yêu cầu giải phóng dân tộc.

- Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ đã trở thành ngọn cờ tự do với những nguyên lý bất hủ, có ảnh hưởng lớn đối với phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ đã trở thành ngọn cờ tự do với những nguyên lý bất hủ, có ảnh hưởng lớn đối với phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 8: Trình bày kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (TK XVIII)

Trả lời:

+ Kết quả: Theo hòa ước Véc – xai (tháng 9 – 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Năm 1787, thông quan Hiến pháp củng cố vị trí Nhà nước Mĩ.  + Kết quả: Theo hòa ước Véc – xai (tháng 9 – 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Năm 1787, thông quan Hiến pháp củng cố vị trí Nhà nước Mĩ.

+ Ý nghĩa:  + Ý nghĩa:

Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập các quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư sản phát triển ở Bắc Mĩ.

Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở Châu  u, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ – la – tinh. 

Câu 9: Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc Cách mạng tư sản Anh vào thế kỉ XVII?

Trả lời:

* Tính chất: 

- Động lực của cuộc cách mạng: tư sản và quý tộc mới. - Động lực của cuộc cách mạng: tư sản và quý tộc mới. 

- Mục tiêu của cách mạng: lật đổ chính quyền phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Mục tiêu của cách mạng: lật đổ chính quyền phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Kết quả của cách mạng: hạn chế quyền lực của nhà vua, đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, thành lập nhà nước quân chủ lập hiến, nhân dân không được hưởng quyền lợi gì cơ bản.  - Kết quả của cách mạng: hạn chế quyền lực của nhà vua, đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, thành lập nhà nước quân chủ lập hiến, nhân dân không được hưởng quyền lợi gì cơ bản.

=> Tính chất của cuộc cách mạng không triệt để.

* Ý nghĩa: lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Là cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trọng đại trong thời kỳ quá độ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản. 

Câu 10: Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?

Trả lời:

Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp:

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm. - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm.

- Thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dần chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng. - Thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dần chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng.

+ Giai đoạn 1: Quần chúng đánh chiếm ngục Ba-xti. Cách mạng nổ ra và thắng lợi, hạn chế quyền của vua lập nền quân chủ lập hiến, xóa bỏ đẳng cấp. + Giai đoạn 1: Quần chúng đánh chiếm ngục Ba-xti. Cách mạng nổ ra và thắng lợi, hạn chế quyền của vua lập nền quân chủ lập hiến, xóa bỏ đẳng cấp.

+ Giai đoạn 2: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ chế độ phong kiến, lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp, xử tử vua Lu-i XVI. + Giai đoạn 2: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ chế độ phong kiến, lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp, xử tử vua Lu-i XVI.

+ Giai đoạn 3: Quần chúng cách mạng lật đổ phái Gi-rông-danh, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Pháp, lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng và đưa cách mạng Pháp tới đỉnh cao. + Giai đoạn 3: Quần chúng cách mạng lật đổ phái Gi-rông-danh, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Pháp, lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng và đưa cách mạng Pháp tới đỉnh cao.

- Giải quyết yêu cầu về ruộng đất cho nông dân, quyết định quyền lợi cho nhân dân,… - Giải quyết yêu cầu về ruộng đất cho nông dân, quyết định quyền lợi cho nhân dân,…

Câu 11: Đánh giá về thắng lợi của cuộc Cách mạng tư sản Anh, C.Mác cho rằng “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”. Em hiểu như thế nào về câu nói này của C.Mác?

Trả lời:

“Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”, bởi:

- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản đã lật đổ những rào cản của chế độ phong kiến. - Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản đã lật đổ những rào cản của chế độ phong kiến.

- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới đã ra đời – chế độ của giai cấp tư sản nắm quyền.  - Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới đã ra đời – chế độ của giai cấp tư sản nắm quyền.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 12: Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Gia –cô –banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?

Trả lời:

Thời kì nguyên chính Gia – cô – banh được coi là thời kì đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp vì: Chính phủ Gia – cô – banh đã thực hiện nhiều chính sách, biện pháp để ổn định đời sống của nhân dân, chống thù trong giặc ngoài.

+ Đạo luật tháng 6/1793, trả lại ruộng đất cho nhân dân. + Đạo luật tháng 6/1793, trả lại ruộng đất cho nhân dân.

+ Lấy ruộng đất tịch thu của quý tộc, chia thành lô nhỏ, bán cho dân nghèo trong vòng 10 năm. + Lấy ruộng đất tịch thu của quý tộc, chia thành lô nhỏ, bán cho dân nghèo trong vòng 10 năm.

+ Các đặc quyền của chế độ phong kiến bị xóa bỏ. + Các đặc quyền của chế độ phong kiến bị xóa bỏ.

+ Tháng 6/1796, Hiến pháp mới xác lập chế độ cộng hòa, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp, công dân từ 21 tuổi trở lên được bầu cử. + Tháng 6/1796, Hiến pháp mới xác lập chế độ cộng hòa, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp, công dân từ 21 tuổi trở lên được bầu cử.

+ Thực hiện nhiều biện pháp trấn áp lực lượng phản động trong nước. + Thực hiện nhiều biện pháp trấn áp lực lượng phản động trong nước.

Những chính sách trên đã tập hợp được sức mạnh của quần chúng lao động, đánh thắng thù trong, giặc ngoài.

Câu 13: Trình bày hiểu biết của em về mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945) với bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ .

Trả lời

Mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945) với bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).

- Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ - Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ  (1776):

+ Được ra đời từ sau cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng tiến bộ thời kỳ Khai sáng, bản Tuyên ngôn là lời khẳng định thuyết phục về quyền con người, quyền dân tộc, về nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến chuyên chế, hướng con người vươn tới các giá trị dân chủ, giá trị nhân văn cao cả về tự do, bình đẳng, bác ái. + Được ra đời từ sau cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng tiến bộ thời kỳ Khai sáng, bản Tuyên ngôn là lời khẳng định thuyết phục về quyền con người, quyền dân tộc, về nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến chuyên chế, hướng con người vươn tới các giá trị dân chủ, giá trị nhân văn cao cả về tự do, bình đẳng, bác ái. 

+ Là bản Tuyên ngôn mang đậm giá trị nhân văn, nhân bản, là nền tảng để xây dựng các bản Hiến pháp dân chủ tiến bộ của nước Mỹ sau đó. + Là bản Tuyên ngôn mang đậm giá trị nhân văn, nhân bản, là nền tảng để xây dựng các bản Hiến pháp dân chủ tiến bộ của nước Mỹ sau đó.

- Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945):  - Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945):

+Từ những dòng đầu tiên, Hồ Chí Minh trích dẫn: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền +Từ những dòng đầu tiên, Hồ Chí Minh trích dẫn: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…”.

 Xuất phát từ những giá trị nhân văn cao cả, mang tính phổ quát toàn nhân loại làm cơ sở, mục tiêu cho cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam, nhằm thực hiện những quyền chính đáng, thiêng liêng không ai có thể xâm phạm, là sự tiếp nối của lá cờ giải phóng dân tộc, giải phóng con người mà cách mạng Mỹ đã giương cao.

+ Hồ Chí Minh khẳng định một cách rõ ràng, quyền là dành cho “tất cả mọi người”, không phân biệt địa vị, thành phần, tôn giáo, giới tính, sắc tộc.  + Hồ Chí Minh khẳng định một cách rõ ràng, quyền là dành cho “tất cả mọi người”, không phân biệt địa vị, thành phần, tôn giáo, giới tính, sắc tộc.

 Là sự mở rộng tuyệt đối, đem lại những giá trị to lớn và phù hợp với sự phát triển tiến bộ của nhân loại.

+ Hồ Chí Minh thể hiện rõ chủ thể của cuộc cách mạng là nhân dân, thành quả cách mạng đạt được do nhân dân làm ra và nhân dân là người bảo vệ thành quả đó. + Hồ Chí Minh thể hiện rõ chủ thể của cuộc cách mạng là nhân dân, thành quả cách mạng đạt được do nhân dân làm ra và nhân dân là người bảo vệ thành quả đó.

 Nguyên tắc “chủ quyền nhân dân”, nhân dân là chủ thể nước Việt Nam mới, của chế độ Dân chủ Cộng hòa. Nhân dân không bó hẹp trong giai cấp, tầng lớp nào mà là mọi người dân Việt Nam yêu nước, không phân biệt giới tính, địa vị, tôn giáo, giai cấp.

- Ra đời sau bản Tuyên ngôn lịch sử của Mỹ hơn một trăm năm, trong bối cảnh lịch sử mới, bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam đã kế thừa, chắt lọc phát triển giá trị căn cốt, mang tính bền vững và phổ quát nhất.  - Ra đời sau bản Tuyên ngôn lịch sử của Mỹ hơn một trăm năm, trong bối cảnh lịch sử mới, bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam đã kế thừa, chắt lọc phát triển giá trị căn cốt, mang tính bền vững và phổ quát nhất.

- Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam không chỉ là lời tuyên bố độc lập, khai sinh cho một Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo đuổi mục tiêu “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”, mà còn đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người và vì hạnh phúc của con người. - Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam không chỉ là lời tuyên bố độc lập, khai sinh cho một Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo đuổi mục tiêu “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”, mà còn đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người và vì hạnh phúc của con người.

Câu 14: Em hãy cho biết khái niệm của chủ nghĩa đế quốc là gì? Nêu ra bản chất của chủ nghĩa đế quốc.  .

Trả lời:

Khái niệm:

- Chủ nghĩa đế quốc chính là việc giai cấp thống trị thực hiện các chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua các hoạt động thuộc địa hóa bằng phương thức vũ lực hoặc bằng các phương thức tương tự khác. - Chủ nghĩa đế quốc chính là việc giai cấp thống trị thực hiện các chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua các hoạt động thuộc địa hóa bằng phương thức vũ lực hoặc bằng các phương thức tương tự khác.

Bản chất:

 Bản chất của chủ nghĩa đế quốc được thể hiện rõ ràng ở hai khía cạnh: kinh tế và chính trị.

+ Kinh tế: bản chất kinh tế của chủ nghĩa đế quốc là sự độc quyền. + Kinh tế: bản chất kinh tế của chủ nghĩa đế quốc là sự độc quyền.

+ Chính trị: được thể hiện qua sự phản dân chủ, hiếu chiến; nêu cao phương thức dùng vũ lực để đàn áp thống trị.  + Chính trị: được thể hiện qua sự phản dân chủ, hiếu chiến; nêu cao phương thức dùng vũ lực để đàn áp thống trị.

Câu 15: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.

Trả lời:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:

- Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản là thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. - Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản là thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.

- Tổ chức độc quyền: là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nhằm thu lợi nhuận cao. Các hình thức tiêu biểu của tổ chức độc quyền: các-ten, xanh-đi-ca ở Đức và Pháp, tơ-rớt ở Mỹ.  - Tổ chức độc quyền: là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nhằm thu lợi nhuận cao. Các hình thức tiêu biểu của tổ chức độc quyền: các-ten, xanh-đi-ca ở Đức và Pháp, tơ-rớt ở Mỹ.

- Sự phát triển của các tổ chức độc quyền tạo ra cơ sở cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. - Sự phát triển của các tổ chức độc quyền tạo ra cơ sở cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.

 Các tổ chức tư bản độc quyền đã chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.

Câu 16: Nêu khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Trả lời:

Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại: là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay với những biểu hiện mới, tiêu biểu là sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản. Chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ, có lực lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất, đồng thời không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.

Câu 17: Em hãy cho biết đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Trả lời:

Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại:

Độc quyền nhà nước.

Có sức sản xuất phát triển cao.

Lực lượng lao động có sự chuyển biến quan trọng về cơ cấu, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ.

Không ngừng tự điều chỉnh, thích ứng để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.

Là một hệ thống thế giới và ngày càng mang tính toàn cầu. 

Câu 18: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX có tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu? 

Trả lời:

Cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX đã dẫn đến sự hình thành của hai giai cấp mới: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.  + Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp: làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa tư sản và vô sản không ngừng tăng lên. + Vô sản công nghiệp: làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa tư sản và vô sản không ngừng tăng lên.

Câu 19: Hình thức cạnh tranh độc quyền được hiểu như thế nào? Lấy ví dụ về hình thức cạnh tranh độc quyền?

Trả lời:

Khái niệm: Cạnh tranh độc quyền là một hình thái tổ chức thị trường mà có nhiều người bán một sản phẩm khác biệt và sự gia nhập cũng như rời bỏ ngành công nghiệp tương đối dễ dàng về lâu dài.

Ví dụ: Chuỗi thức ăn nhanh Burger King và McDonald’s, cả hai cùng nhắm đến một thị trường giống nhau và cung cấp sản phẩm dịch vụ tương tự. Hai công ty đang tích cực cạnh tranh với nhau trên nhiều mặt để khẳng định thương hiệu của mình.

Câu 20: Vẽ sơ đồ thể hiện sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.

Trả lời:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay