Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Ôn tập Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở biển đông

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 11 Cánh diều Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở biển đông. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 11 Cánh diều.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Câu 1:

  • a. Xác định vị trí của Biển Đông.
  • b. Kể tên các nước tiếp giáp với Biển Đông.
    • a. Vị trí của Biển Đông:
    • b. Tên các nước tiếp giáp với Biển Đông:

Câu 3: Nêu đề xuất của em về các biện pháp khai thác hiệu quả, bền vững vị trí và tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông. 

Trả lời:

Đề xuất một số biện pháp khai thác hiệu quả, bền vững vị trí và tài nguyên thiên của Biển Đông:

- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.

- Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo và các hoạt động kinh tế biển, nhất là lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng,.... - Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo và các hoạt động kinh tế biển, nhất là lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng,....

- Kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế. - Kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Câu 4: Vị trí của Biển Đông tác động như thế nào đến sự hợp tác và xung đột trong khu vực thời gian gần đây.

Trả lời:

Tác động của vị trí của Biển Đông đến sự hợp tác và xung đột trong khu vực thời gian gần đây:

Nguyên nhân chủ yếu của những xung đột về Biển Đông trong khu vực thời gian gần đây là do sự phát triển và thay đổi nhanh chóng về tương quan lực lượng, khác biệt về lợi ích chiến lược, sự không nhất quán giữa lời nói và hành động cùng cách hành xử theo lối chính trị cường quyền, áp đặt, theo đuổi lợi ích vị kỷ, không thừa nhận và tôn trọng lợi ích chính đáng hợp pháp của các nước khác cũng như lợi ích chung.

 Để tránh khỏi những tranh chấp ở Biển Đông, các quốc gia cần hợp tác giải quyết  bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, tiếp tục duy trì hòa bình và hợp tác vì lợi ích chung. Đó là nền tảng và cơ sở để các bên thu hẹp bất đồng, từng bước giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, không để xảy ra xung đột.

Câu 5: Hãy cho biết Biển Đông là vùng biển chung của những quốc gia nào?

Trả lời:

Biển Đông là vùng biển chung của các quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia.

Câu 6: Hãy chứng minh “Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược”.

Trả lời:

Chứng minh “Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược”:

- Nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lổ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, ốc tai voi,... - Nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lổ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, ốc tai voi,...

- Nguồn tài nguyên khoáng sản ở các đảo và vùng biển xung quanh gồm dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, cát, vỏ sò,... có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai. - Nguồn tài nguyên khoáng sản ở các đảo và vùng biển xung quanh gồm dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, cát, vỏ sò,... có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai.

- Kinh tế du lịch biển được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo. - Kinh tế du lịch biển được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo.

Câu 7: Vì sao Biển Đông được coi là tuyến giao thông đường biển huyết mạch?

Trả lời:

- Là tuyến đường biển nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Á – châu - Là tuyến đường biển nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Á – châu  u, châu Á – Trung Đông.

- Tuyến đường biển thiết yếu trong giao thông, di cư, giao thương,… là một phần thuộc con đường tơ lụa, là một phần kết nối phương Đông với phương Tây.  - Tuyến đường biển thiết yếu trong giao thông, di cư, giao thương,… là một phần thuộc con đường tơ lụa, là một phần kết nối phương Đông với phương Tây.

- Giữ vai trò quan trọng đối với nhiều quốc gia và nền kinh tế của nhiều nước từ trước tới nay. - Giữ vai trò quan trọng đối với nhiều quốc gia và nền kinh tế của nhiều nước từ trước tới nay.

Câu 8: Em hãy kể tên một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam giáp biển.

Trả lời

Năm 2021, Việt Nam có 28 trên 63 tỉnh, thành phố giáp biển, với 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo, gồm: Cô Tô, Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Hải (Hải Phòng), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Côn Cỏ (Quảng Trị), Hoàng Sa (Đà Nẵng), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Trường Sa (Khánh Hoà), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang).

Câu 9: Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Trả lời:

Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn; phát triển bền vững kinh tế biến gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển. Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam.

Câu 10: Theo em, những nguồn tài nguyên nào ở Biển Đông được xem là lợi thế rất quan trọng để các nước trong khu vực hợp tác phát triển?

Trả lời:

Những nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông được xem là lợi thế rất quan trọng để các nước trong khu vực hợp tác phát triển:

- Tài nguyên sinh vật: nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lồ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, ốc tai voi,... - Tài nguyên sinh vật: nằm trải rộng trên một vùng biển lớn, quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa tạo nên ngư trường đánh bắt hải sản khổng lồ với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, ốc tai voi,...

- Tài nguyên khoáng sản: gồm dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, cát, vỏ sò,... có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai. - Tài nguyên khoáng sản: gồm dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, cát, vỏ sò,... có thể khai thác với trữ lượng lớn. Đặc biệt, khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy rất lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai.

- Tài nguyên du lịch biển: được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo. - Tài nguyên du lịch biển: được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo.

Câu 11: Ngày 11/8/2011, ngọn đuốc trên giàn khoan DH-02 đã bùng cháy tại mỏ Đại Hùng. DH-02 là công trình dầu khí đầu tiên do các kỹ sư Việt Nam chế tạo. Em có suy nghĩ gì về sự kiện này?

Trả lời:

Ngày 11-8-2011, ngọn đuốc trên giàn khoan DH-02 đã bùng cháy tại mỏ Đại Hùng. DH-02 là công trình dầu khí lớn đầu tiên do chính các kĩ sư, công nhân Việt Nam chế tạo và lắp đặt, chuyên khai thác ở vùng nước sâu xa bờ, có kích thước, trọng lượng lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm đó. Sự kiện này đánh dấu bước trưởng thành, là biểu hiện cho ý chí, nội lực và khả năng làm chủ công nghệ thăm dò, khai thác dầu khí ở vùng nước sâu của Việt Nam trên Biển Đông.

Câu 12: Có ý kiến cho rằng “Biển Đông là một trong những bồn trũng chứa nhiều dầu khí trên thế giới”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?

Trả lời:

- Đồng ý với ý kiến. - Đồng ý với ý kiến.

- Giải thích: Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứa nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bruney Saba, Xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni Thái, Nam Côn Sơn,... Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng, với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. - Giải thích: Biển Đông được coi là một trong những bồn trũng chứa nhiều dầu khí trên thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí là các bồn trũng Bruney Saba, Xa-ra-oắc, Ma-lai, Pa-ta-ni Thái, Nam Côn Sơn,... Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7 tỉ thùng, với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày.

Câu 13: Biển của Việt Nam gồm những bộ phận nào? Em hãy nêu khái niệm ngắn gọn về các bộ phận đó?

Trả lời:

Vùng biển của Việt Nam gồm các bộ phận:

* Nội thủy: là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

* Lãnh hải: là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.

* Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

* Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

* Thềm lục địa: là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

Câu 14: Trình bày những nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Biển Đông.

Trả lời:

Những nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Biển Đông:

- Từ sau năm 1975 đến nay: - Từ sau năm 1975 đến nay:

+ Từ tháng 3 - 1988 đến nay: nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đấu tranh ngoại giao và pháp lí để khẳng định, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và môi trường hoà bình, hợp tác trên Biển Đông. + Từ tháng 3 - 1988 đến nay: nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đấu tranh ngoại giao và pháp lí để khẳng định, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và môi trường hoà bình, hợp tác trên Biển Đông.

+ Tháng 3- 1988: chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã hi sinh anh dũng khi chiến đấu bảo vệ chủ quyền tại các đảo trước cuộc tấn công của quân đội Trung Quốc. + Tháng 3- 1988: chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã hi sinh anh dũng khi chiến đấu bảo vệ chủ quyền tại các đảo trước cuộc tấn công của quân đội Trung Quốc.

- Từ năm 1884 đến năm 1954:  - Từ năm 1884 đến năm 1954:

+ Năm 1946: chính quyền thực dân Pháp cho hải quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa và yêu cầu quân đội Trung Hoa Dân quốc rút khỏi các đảo đã chiếm đóng trái phép. + Năm 1946: chính quyền thực dân Pháp cho hải quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa và yêu cầu quân đội Trung Hoa Dân quốc rút khỏi các đảo đã chiếm đóng trái phép.

+ Năm 1939: chính quyền thực dân Pháp gửi công hàm phản đối việc Nhật Bản kiểm soát một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa. + Năm 1939: chính quyền thực dân Pháp gửi công hàm phản đối việc Nhật Bản kiểm soát một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa.

- Trước năm 1884:  - Trước năm 1884:

+ Dưới triều Nguyễn, các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được tổ chức. + Dưới triều Nguyễn, các đội thuỷ quân chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa được tổ chức.

+ Từ thời chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ giữ gìn vùng biển tại quần đảo Hoàng Sa. + Từ thời chúa Nguyễn, Vương triều Tây Sơn, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải có nhiệm vụ giữ gìn vùng biển tại quần đảo Hoàng Sa.

Câu 15: Hãy trình bày chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Trả lời:

Chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông:

- Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn điện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. - Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn điện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

- Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình với tỉnh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế. - Đối với các tranh chấp chủ quyền, Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình với tỉnh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế.

- Để tăng cường tiềm lực quốc gia phục vụ hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam thực hiện phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh trên biển và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển. - Để tăng cường tiềm lực quốc gia phục vụ hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam thực hiện phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh trên biển và xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển.

Câu 16: Trình bày tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh.

Trả lời:

Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh:

Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước. Hệ thống các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông hợp thành tuyến phòng thủ bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền.

Câu 17: Trình bày ngắn gọn tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam.

Trả lời:

* Về quốc phòng, an ninh

- Có đường bờ biển dài, hệ thống nhiều quần đảo lớn nhỏ tạo thành hệ thống đảo để bảo vệ vùng biển, vùng trời, đất liền. - Có đường bờ biển dài, hệ thống nhiều quần đảo lớn nhỏ tạo thành hệ thống đảo để bảo vệ vùng biển, vùng trời, đất liền.

- Hệ thống các quần đảo và đảo trên Biển Đông còn là cửa ngõ, tuyế phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa.  - Hệ thống các quần đảo và đảo trên Biển Đông còn là cửa ngõ, tuyế phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa.

- Giữ vai trò bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.  - Giữ vai trò bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.

- Là tuyến đường biển giúp Việt Nam có cơ hội giao lưu với các quốc gia trên thế giới, tiếp cận với các nền văn hóa mới.  - Là tuyến đường biển giúp Việt Nam có cơ hội giao lưu với các quốc gia trên thế giới, tiếp cận với các nền văn hóa mới.

* Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm

- Là vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên phong phú, Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.  - Là vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên phong phú, Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.

- Thuận lợi cho việc phát triển ngành giao thông vận tải, xây dựng các công trình giúp Việt Nam thuận lợi phát triển thương mại hàng hải.  - Thuận lợi cho việc phát triển ngành giao thông vận tải, xây dựng các công trình giúp Việt Nam thuận lợi phát triển thương mại hàng hải.

- Vùng biển với nhiều nguồn tài nguyên như dầu khí, quặng sa khoáng là tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.  - Vùng biển với nhiều nguồn tài nguyên như dầu khí, quặng sa khoáng là tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.

- Biển Đông còn là vùng biển có trữ lượng đa dạng sinh học với nhiều loài sinh vật biển đem lại giá trị kinh tế và nghiên cứu. - Biển Đông còn là vùng biển có trữ lượng đa dạng sinh học với nhiều loài sinh vật biển đem lại giá trị kinh tế và nghiên cứu.

- Cảnh quan ở Biển Đông rất đa dạng nên thuận tiện cho ngành du lịch phát triển. - Cảnh quan ở Biển Đông rất đa dạng nên thuận tiện cho ngành du lịch phát triển. 

Câu 18: Giải thích vì sao Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.

Trả lời:

Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình vì Việt Nam tôn trọng và thực thi các quy định của Công ước Luật Biển 1982, thể hiện nỗ lực và chủ trương nhất quán của mình trong việc hợp tác giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển 1982.

Câu 19: Hãy nêu tên các chủ trương mà Nhà nước Việt Nam dùng để giải quyết các tranh chấp trên biển.

Trả lời:

Các chủ trương đc Nhà nước ta sử dụng để giải quyết các tranh chấp trên biển:

Ban hành các văn bản khẳng định chủ quyền.

Thông qua Luật biển Việt Nam năm 2012.

Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông. Câu 20: Là một học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc?

Trả lời:

Một số việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

- Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.

- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển.

- Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam. - Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam.

- Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. - Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay