Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: "Vi hành"
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: "Vi hành". Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
BÀI 6: THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
VĂN BẢN 4: VI HÀNH
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả?
Trả lời:
- Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890-1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, quê quán làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến:
+ Học ở trường Quốc học Huế rồi dạy học ở Dục Thanh (Phan Thiết).
+ Sớm có lòng yêu nước; Năm 1911, ra đi tìm đường cứu nước
+ Hoạt động cách mạng ở nhiều nước: Pháp, Trung Quốc, Thái Lan…
+ Ngày 3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
+ Năm 1941, trở về nước, lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Tháng 8-1942, sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đến tháng 9-1943.
+ Ra tù, Người trở về nước, lãnh đạo phong trào cách mạng, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
+ Ngày 2-9-1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, giữ chức vụ Chủ tịch nước.
+ Lãnh đạo nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
=> Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào quốc tế.
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Vi hành thuộc thể loại: truyện ngắn.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Tố cáo chế độ chính sách dã man, bịp bợm của thực dân.
- Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu.
- Bản chất của những tên thực dân lừa bịp, mang danh khai hóa nhưng thực chất cướp nước.
- Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp.
=> Tác phẩm có sức chiến đấu mạnh mẽ.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Truyện được viết dưới dạng một bức thư – lối văn tự do, phóng túng và đa giọng điệu: từ giễu cợt mỉa mai, phê phán đả kích đến trữ tình tự sự.
=> Tác phẩm tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi hiện đại.
- Cách kể truyện tự nhiên, hóm hỉnh, kết hợp giữa kể và tả.
Câu 3: Tóm tắt nội dung tác phẩm theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao trong văn bản lại sử dụng hình thức viết thư?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích tác dụng của nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong tác phẩm?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Phân tích tình huống gây nhầm lẫn trong tác phẩm?
Trả lời:
- Nhầm lẫn vô tình của người dân Pháp (nhầm lẫn nhân vật tôi và vua Khải Định của đôi thanh niên Pháp):
+ Tình huống nhầm lẫn này có hiệu quả thuyết phục cao: miêu tả vua Khải Định trong không khí hài hước rất tự nhiên, dân chủ khi cái nhìn về nhân vật xuất phát từ những người dân sống trên đất nước văn minh, dân chủ; giữ được thái độ khách quan, tránh hạ bệ một cách cần thiết và không cần cho nhân vật xuất hiện mà vẫn khắc họa được rõ nét chân dung nhân vật
+ Đồng thời vạch trần bộ mặt thật của vua xứ An Nam – một ông vua bù nhìn, sang Pháp chỉ vì lợi ích cá nhân thấp hèn, một ông vua lố lăng, kệch cỡm; không xứng đáng đại diện cho quyền lợi của nhân dân.
- Nhầm lẫn cố tình của chính phủ Pháp (nhầm tất cả những người da vàng trên đất Pháp là vua Khải Định):
+ Hạ bệ vua Khải Định bằng hình thức lố bịch hóa khách quan mà rất sinh động, ấn tượng từ nhiều góc cạnh
+ Chế giễu hành động thi hành công vụ chặt chẽ mà ngớ ngẩn của mật thám Pháp; lên án chế độ thuộc địa của thực dân Pháp – một nước tự xưng là mẫu quốc, một nước lớn dân chủ, văn minh mà lại quá hèn hạ, đê tiện.
Câu 2: Đàn tiếu của kẻ nhận lầm trong chuyện như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật bút pháp gì?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý cho bài văn phân tích tác phẩm truyện ngắn Vi hành (Hồ Chí Minh)?
Trả lời:
A. Mở bài
+Vị trí của nghệ thuật trào phúng trong sáng tác văn học của Nguyễn ái Quốc.
+Vi hành - một sáng tạo mới trong nghệ thuật trào phúng của Nguyễn ái Quốc.
B. Thân bài
- Vi hành - một đòi hỏi sáng tạo mới sau những “Lời than vãn của bà Trưng Trắc” và “Con rồng tre”.
- Một tình huống truyện mới mở ra hai hướng dẫn đàm tiếu về Khải định.
Chế giễu Khải Định mà vắng mặt Khải Định.
Một chuyện nhận lầm để hóa không thành có.
- Đàm tiếu của kẻ nhận lầm:
Đôi nam nữ người Pháp và sự nhận lầm ngộ nghĩnh.
Khải định trở thành một trò mua vui rẻ tiền.
Những so sánh với các cuộc “vi hành” của các vĩ nhân nhằm vạch mặt Khải định.
Những nghi vấn giả định nhằm mỉa mai Khải Định và quan thầy.
Tiếp tục biện pháp “quá mù ra mưa” để chế giễu sự mẫn cán của mật thám Pháp.
- Kết luận về tình huống truyện độc đáo.
- Bút pháp mỉa mai, châm biếm của tác giả:
Những ví von ngộ nghĩnh;
Những nghi vấn giả định;
Tính chất chính luận sắc bén.
C. Kết luận
Truyện ngắn Vi Hành là:
- Một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, một bút pháp mỉa mai, châm biếm bậc thầy.
- Một thành tựu sắc sảo của văn học cách mạng.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------