Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Đêm trăng và cây sồi
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Đêm trăng và cây sồi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
BÀI 7: TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI
VĂN BẢN 3: ĐÊM TRĂNG VÀ CÂY SỒI
(13 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Bồ Tùng Linh?
Trả lời:
- Lép Tôn-xtôi (1828-1910), là nhà văn vĩ đại của Nga và thế giới
- Các sáng tác của ông luôn tìm tòi sự thật, về bản chất con người Nga. Ông coi quần chúng nhân dân như người sáng tạo lịch sử, như ngọn nguồn đạo đức và sức mạnh của cộng đồng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Thời thơ ấu (1852); Thời niên thiếu (1855); Nguời tù Kavzaz (1863); Chiến tranh và hòa bình (1865); Anna Karenina (1877);…
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Đêm trăng và cây sồi thuộc thể loại: tiểu thuyết.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ vô tình giữa An-đrây và Na-ta-sa trong chuyến đi đến nhà bá tước Rô-xtốp. Thể hiện những thay đổi trong tâm trạng của An-đrây trong và sau chuyến đi đến nhà bá tước Rô-xtốp.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí con người đặc sắc.
- Sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đối thoại linh hoạt, tinh vi.
Câu 3: Tóm tắt nội dung câu chuyện theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Câu 4: Phân tích nhân vật Na-ta-sa?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích nhân vật An-dray?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1: Khung cảnh đêm trăng và cây sồi già được miêu tả như thế nào?
Trả lời:
- Đó là một đêm trăng tràn đầy ánh trăng, không khí mát mẻ, trong sáng và yên tĩnh, nền trời trong sáng, lác đác mấy vì sao.
=> Chính tại đêm trăng đấy, chàng một lần nữa tình cờ gặp gỡ Na-ta-sa ở tầng trên. Cả hai người đều đăm chiêu trước vẻ đẹp đêm trăng ấy, hai tâm hồn gặp gỡ, hòa quyện.
- An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường vì chàng có những ấn tượng khó quên “Chàng bỗng vô cớ có cảm giác vui mừng, sảng khoái, tưởng chừng như mỗi tế bào trong người mình đổi mới, sống lại”, “Chàng nhớ lại tất cả những giờ phút tốt đẹp nhất của đời mình”
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy cây sồi gìa đã thay đổi?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1: Viết bài văn ngắn phân tích và đánh giá nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích đêm trăng và cây sồi già?
Trả lời:
Qua đoạn trích, chúng ta nhận thấy rõ phong cách và cá tính sáng tạo của Tônxtôi. Với ngòi bút hiện thực và khả năng phân tích tâm lý nhạy bén, nhà văn khắc họa con người một cách sống động, thể hiện tính cách như một dòng sông, luôn biến đổi và phát triển. Mạch biện chứng của tâm hồn con người xuất phát từ những cảm xúc và suy tư sâu sắc, thôi thúc họ hướng tới sự hoàn thiện bản thân. Để khám phá chiều sâu biện chứng của tâm hồn, Tônxtôi đã áp dụng hai phương pháp nghệ thuật đặc sắc. Thứ nhất, ông sử dụng thiên nhiên không chỉ để tạo ra không gian và thời gian, mà còn để làm nổi bật những biến chuyển tâm lý tinh tế của nhân vật. Những bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích và toàn bộ tiểu thuyết "Chiến tranh và hòa bình" đã tạo nên những mẫu hình kinh điển trong văn học thế giới, như cảnh đêm trăng huyền ảo ở Ôtratnôiê gắn liền với Natasa Rôxtôva, và hình ảnh cây sồi già nở hoa vào mùa xuân của Anđrây. Những hình tượng này không chỉ độc đáo mà còn biểu trưng cho những giá trị cao đẹp, vĩnh hằng mà các nhân vật hướng tới. Thứ hai, nhà văn đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc dòng suy tư và cảm xúc của nhân vật một cách rõ ràng và tinh tế. Điều này tạo nên chiều sâu tâm lý cho nhân vật, mang lại cho họ một tầm hồn phong phú và trí tuệ vượt trội, dễ dàng để lại ấn tượng trong lòng độc giả.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------