Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 KNTT.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

BÀI 7: SỰ THẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM KÝ

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Ngôn ngữ trang trọng được sử dụng trong những hoàn cảnh nào?

Trả lời: 

Ngôn ngữ trang trọng thường được sử dụng trong các hoàn cảnh chính thức, nghi thức như hội họp, văn bản hành chính, diễn thuyết, hoặc khi giao tiếp với người lớn tuổi, cấp trên, hoặc trong môi trường đòi hỏi sự tôn kính.

Câu 2: Ngôn ngữ thân mật thường xuất hiện ở đâu và trong hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Ngôn ngữ thân mật thường xuất hiện trong giao tiếp hàng ngày giữa bạn bè, người thân, hoặc những người có mối quan hệ gần gũi, không yêu cầu tính nghi thức cao.

Câu 3: Đặc điểm từ ngữ của ngôn ngữ trang trọng là gì?

Trả lời: 

Câu 4: Ngôn ngữ thân mật có đặc điểm gì về cách diễn đạt?

Trả lời:

Câu 5: So sánh sự khác biệt giữa ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật về cách sử dụng đại từ nhân xưng.

Trả lời:

II. THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: Vì sao cần phân biệt rõ ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật trong giao tiếp?

Trả lời:

Phân biệt rõ hai loại ngôn ngữ này giúp người giao tiếp lựa chọn cách diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, tránh gây hiểu lầm, thiếu tôn trọng hoặc mất tự nhiên trong giao tiếp.

Câu 2: Hãy giải thích vì sao trong môi trường làm việc cần sử dụng ngôn ngữ trang trọng?

Trả lời:

Câu 3: Trong một buổi họp mặt bạn bè, việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng có phù hợp không? Vì sao?

Trả lời:

III. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Hãy chuyển câu sau từ ngôn ngữ thân mật sang ngôn ngữ trang trọng:

"Bạn có thể giúp tôi chuyện này được không?"

Trả lời:

Quý vị có thể hỗ trợ tôi về việc này được không ạ?

Câu 2: Hãy chuyển câu sau từ ngôn ngữ trang trọng sang ngôn ngữ thân mật:

"Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để hoàn thành công việc."

Trả lời:

Bọn mình sẽ cố gắng hết sức để làm xong việc này

Câu 3: Viết một đoạn hội thoại ngắn, trong đó nhân vật sử dụng cả hai phong cách ngôn ngữ tùy theo hoàn cảnh.

Trả lời:

Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến về tầm quan trọng của ngôn ngữ trang trọng trong giao tiếp chính thức.

Trả lời:

IV. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Hãy phân tích một tình huống cụ thể trong cuộc sống mà việc sử dụng ngôn ngữ không phù hợp (trang trọng hoặc thân mật) có thể gây ra hiểu lầm.

Trả lời:

Trong một cuộc phỏng vấn xin việc, nếu ứng viên sử dụng ngôn ngữ thân mật như "Mình nghĩ công ty nên làm thế này, thế kia," có thể khiến nhà tuyển dụng cảm thấy thiếu tôn trọng hoặc thiếu chuyên nghiệp. Tình huống này cho thấy ngôn ngữ không phù hợp có thể làm giảm cơ hội tạo ấn tượng tốt và ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay