Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối Ôn tập bài 1 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 1 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

ÔN TẬP BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (PHẦN 2)

Câu 1: Nêu ra những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài?

Trả lời:

- Tác  - Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê ở Hà Nội  và sinh ra  trong một gia đình thợ thủ công.

- Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. - Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức.

- Với  - Với phong cách viết văn của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn,.. Các phẩm tiêu biểu Dê và Lợn, Võ sĩ bọ ngựa, Dế Mèn phiêu lưu ký (Truyền đồng thoại nôỉ tiếng nhất của Tô Hoài)

Câu 2: Tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên?” thuộc thể loại văn học nào? Nêu ra đặc điểm của thể loại đó?

Trả lời:

Văn bản Bài học đầu tiên là một đoạn trích của Dế Mèn phiêu lưu ý. Truyện thuộc thể loại văn học tự sự - truyện đồng thoại và có những đặc điểm sau:

+ Truyện viết dành cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa và mang đặc điểm giống con người + Truyện viết dành cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa và mang đặc điểm giống con người

Câu 3: Đâu là tình tiết quan trọng nhất trong văn bài Bài học đường đời đầu tiên? Và tại sao?

Trả lời:

Đó chính là sự ra đi của Dế Choắt bởi vì Dế Mèn trêu chị Cốc nên đã kiến Dế Choắt phải chịu oan => Đây là chi tiết đánh dấu cho tình tiết quan trọng nhất để trả lời cho đề bài về “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn

Cậu 4: Có những nhân vật nào trong câu chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”? Đặc điểm tính cách và ngoại hình  của họ ra sao?

Trả lời:

*Dế Mèn:

- Ngoại hình: là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng : Đôi càng mẫm bóng; Những cái vuốt ở chân, ở ; khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt; Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. - Ngoại hình: là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng : Đôi càng mẫm bóng; Những cái vuốt ở chân, ở ; khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt; Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.

- Tính cách: tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình và cũng - Tính cách: tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình và cũng  tự cao, tự đắc, kiêu căng và xốc nổi.

*Dế Choắt:

- Ngoại hình: Dế Choắt có dáng người gầy gò, dài lêu nghêu “như một gã nghiện thuốc phiện”, mặc dù đã tới tuổi thanh niên những cánh vẫn chưa dài, “ngắn củn đến giữa lưng”, hở cả mạng sườn “như người cởi trần mặc áo gi-lê”. mặt lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ - Ngoại hình: Dế Choắt có dáng người gầy gò, dài lêu nghêu “như một gã nghiện thuốc phiện”, mặc dù đã tới tuổi thanh niên những cánh vẫn chưa dài, “ngắn củn đến giữa lưng”, hở cả mạng sườn “như người cởi trần mặc áo gi-lê”. mặt lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ

- Tính cách: Dù cho Dế Mèn có chê trách, chê bai hay rủa cho vui miệng thì Dế Choắt cũng đành  - Tính cách: Dù cho Dế Mèn có chê trách, chê bai hay rủa cho vui miệng thì Dế Choắt cũng đành chịu, chỉ đành than thở sức mình hèn kém, quả thật ta thấy chú Dế Choắt này đáng thương và tội nghiệp

*Chị Cốc:

Ngoại hình: to lớn

Tính cách: khó chịu và thường chối tức giận

Câu 5: Nghĩa của từ là gì?

Trả lời

– Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Muốn xác định nghĩa của từ, ta phải đặt nó trong văn cảnh.

– Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện. Với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ.

Câu 6: Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ thề thành ngữ

Trả lời

- Khái niệm:  - Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Ví dụ: Gừng càng già càng cay, Mất bò mới lo làm chuồng, tốt ngỗ hơn tốt nước sơn,... - Ví dụ: Gừng càng già càng cay, Mất bò mới lo làm chuồng, tốt ngỗ hơn tốt nước sơn,...

Câu 7: Đặt 2 câu có sử dụng từ ghép hoặc từ láy

Trả lời:

- Từ ghép: Quê hương tôi có cánh đồng, đình làng, triền đê,... - Từ ghép: Quê hương tôi có cánh đồng, đình làng, triền đê,...

- Từ láy: Ánh nắng chói chang chiếu xuống cánh đồng, làm sáng bừng lên không gian vàng lồng lộng - Từ láy: Ánh nắng chói chang chiếu xuống cánh đồng, làm sáng bừng lên không gian vàng lồng lộng

Câu 8: Gạch dưới từ láy có trong các câu văn dưới đây và cho biết từ láy đó gợi ra cho em hình dung như thế nào về các sự vật được miêu tả

Trả lời:

a, Buổi chiều khi đàn bò lục đục kéo nhau về chuồng thì Ba Bớt vẫn một mình bươn bả ngoài rừng.

=>  Cực khổ, bươn chải và phải lao động mệt nhọc

b,Nuốt nhục, nó lặng lẽ bước đi, đói thì ăn lá rừng, khát thì uống nước suối, buồn ngủ đứng tựa vào gốc cây và gà gật.

=> Ngủ trong tư thế mệt mỏi

c, Vừa trông thấy Ba Bớt, cả đàn bò lao tới, xúm xít vây quanh.

=> Vậy quanh lại một vật thể, một người.

Câu 9: Tìm các từ ngữ có nghĩa trái ngược trong các đoạn thơ sau và chỉ ra tác dụng cuả việc đặt các từ đó bên cạnh nhau

Dáng cậu rõ cao gầy

Còn dáng tớ thì rõ thấp

Vậy mà thành một cặp bạn thân.

Ai nhìn cũng phải cười

Tính tớ hay lười biếng

Cậu lại luôn chăm chỉ

Vậy mà sao lạ nhỉ

Chúng mình lại thân nhau

Trả lời:

Nhấn mạnh sự đối lập nhau, tăng sức biểu cảm của đoạn bài thơ khi chứ biện pháp đối lập: cao - gầy, lường biếng - chăm chỉ => Hợp nhau.

Câu 10: Biện pháp tu từ được hiểu như thế nào? Theo em đã tìm hiểu thì có bao nhiêu loại biện pháp tu từ?

Trả lời

Biện pháp tu từ là một trong những biện pháp nghệ thuật hay được sử dụng trong các tác phẩm văn học. Nhờ việc sử dụng các biện pháp tu từ, tác giả có thể dễ dàng hơn trong việc truyền đạt suy nghĩ, cảm xúc về mỗi sự vật, sự việc đến bạn đọc một cách dễ dàng và sinh động hơn.

Các biện pháp tu từ 
Biện pháp tu từ từ vựngBiện pháp tu từ cú pháp
so sánh; ẩn dụ; hoán dụ;  nhân hóa; điệp ngữ nói giảm - nói tránh; nói quá; liệt kê; chơi chữ.

Đảo ngữ; Điệp cấu trúc; Chêm xen; Câu hỏi tu từ; Phép đối.

Câu 11: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong câu sau đây:

a) Anh ấy là người rất kiên cố.

b) Hôm nay bà ngoại đã biếu em một quyển sách rất hay.

c) Chúng ta cần giữ gìn những tinh tú của dân tộc.

Trả lời

a, Kiên cố => Anh ấy là người rất kiên trì

b, Biếu=> Hôm nay bà ngoại đã thưởng (tặng) cho em một quyển sách rất hay

c,tinh tú =>  Chúng ta cần giữa gìn những tinh hoa dân tộc

Câu 12: Biện pháp so sánh là gì? Cho ví dụ

Trả lời

So sánh là biện pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng thêm sự lôi cuốn, gợi hình cho biểu đạt. Việc sử dụng biện pháp so sánh giúp cho hình ảnh được miêu tả sinh động hơn, giúp người đọc dễ dàng hiểu, tưởng tượng và hình dung rõ nét hơn về hình ảnh đang nói đến.

Ví dụ: Cánh đồng lúa chín như một bãi biển vàng lunh linh trong nắng và gió hát hương làng quê.

Câu 13: Biện pháp lặp là gì cho ví dụ về biện pháp lặp

Trả lời

Là một biện pháp tu từ, được nhận biết bằng việc sử dụng việc lặp đi , lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cu thể nhằm nhấn mạnh, khẳng định hoặc liệt kê các sự vật, hiện tượng mà tác giả muốn nói đến.

Ví dụ: học, học nữa, học mãi

Câu 14: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xoá. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thom như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cà bướm...(Duy Khánh)

Tìm biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của biện pháp đó.

Trả lời

Biện pháp so sánh: Hoa móng rồng với mùi mít chín góc vườn

=>  Tăng sức biểu cảm, miêu tả

Liệt kê: ong vàng, ong vò vẽ, ong mật

=> Liệt kê chi tiết và tạo ấn tượng cho người đọc về phỏng cảnh mà tác giả đang muốn miêu tả

Câu 15: Hãy viết 2 câu có chứa từ ghép liên quan đến văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn?

Trả lời

- Cáo và hoàng tử bé đã  - Cáo và hoàng tử bé đã chơi đùa với nhau rất lâu trên cánh đồng lúa mì

- Cáo đã dạy cho hoàng tử bé về  - Cáo đã dạy cho hoàng tử bé về bài học tình bạn và cách để cảm nhận những điều quý giá bằng trái tim

Câu 16: Hãy 2 câu có chưa từ láy liên quan đến văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn?

Trả lời

- Ở bên Hoàng tử bé quãng thời gian Cáo được  - Ở bên Hoàng tử bé quãng thời gian Cáo được vui vẻ nhất từ trước đến giờ

- Hoàng tử bé và cáo đều  - Hoàng tử bé và cáo đều xao xuyến, bồi hồi khi nói lời chia tay với nhau

Câu 17: Tìm hiểu về tác giả Hoàng Thế Linh

Trả lời

Nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982 sống tại Hà Nội.  Thơ của ông chủ yếu viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong rẻo và kèm theo những bài học đạo đức sâu sắc.

Câu 18: Đây là thể thơ gì?

Trả lời

Bắt nạt là thể loại thơ 5 chữ

Câu 19: Bố cục bài thơ gồm bao nhiêu phần?

Trả lời

Bố cụcNội dung chính
Khổ 1Nêu ra vấn đề bắt nạt là xấu
Khổ 2,3,4Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt
Khổ 5,6Phân loại đối tượng bắt nạt
Khổ 7,8Lời khuyên, liên hệ bản thân

Câu 20: Những câu hỏi trong bài thơ muốn truyền tải điều gì?

Trả lời

Những câu hỏi: “Tại sao không học hát/Nhảy hiphop cho hay?” ; “Sao không ăn mù tạt/ Đối diện thử thách đi?”; “Sao không trêu mù tạt?”; “Sao không yêu, lại còn.....”

=> Thay vì bắt nạt hãy tìm kiến những trò chơi thú vị ngủ học hát , nhảy,...Và trêu mù tạt chính là muốn các bạn bắt nạt hiểu được cảm giác khó chịu khi ăn mù tạt giống như cách mà các bạn bị bắt nạt.

Câu 21: Từ bài thơ hãy nêu ra thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt?

Trả lời

- Đối với các bạn bắt nạt: phê bình thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát chuyện bắt nạt nhưng vẫn cởi mở, thân thiện. - Đối với các bạn bắt nạt: phê bình thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát chuyện bắt nạt nhưng vẫn cởi mở, thân thiện.

Câu 22: Hãy nhận định về nhân vật Dế Choắt? Nếu em gặp được người bạn có tính cách như Dế Choắt em sẽ đối xử với bạn ra sao?

Trả lời:

- Dế Choắt: yếu ớt, hơi tự ti và rất hiền lành, dù bị Dế Mèn mắng những vẫn không giận mà thay vào đó lại nhận lỗi lầm về mình. - Dế Choắt: yếu ớt, hơi tự ti và rất hiền lành, dù bị Dế Mèn mắng những vẫn không giận mà thay vào đó lại nhận lỗi lầm về mình.

- Em cũng đã từng gặp những bạn rất hiền lành và hơi nhút nhát. Em sẽ đối xử với bạn thật tốt để bạn từ từ mở lòng với em, từ đó có thể trò chuyện chia sẻ thoải mái và giúp đỡ nhau trong học tập.  - Em cũng đã từng gặp những bạn rất hiền lành và hơi nhút nhát. Em sẽ đối xử với bạn thật tốt để bạn từ từ mở lòng với em, từ đó có thể trò chuyện chia sẻ thoải mái và giúp đỡ nhau trong học tập.

Câu 23: Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tác giả Tô Hoài sử dụng trong tác phẩm?

Trả lời:

- Nghệ thuật nhân hóa tài tình, với óc tưởng tượng phong phú, những hình ảnh so sánh độc đáo, giàu chất tạo hình. Ngoài ra, vốn ngôn từ đa dạng với hệ thống động từ, tính từ phong phú, sinh động cùng với lời kể dung dị, tự nhiên, như lời ăn tiếng nói hàng ngày "con nhà võ" "mưa dầm sùi sụt"… tác giả đã làm nổi bật chân dung cũng như tính cách của Dế Mèn. - Nghệ thuật nhân hóa tài tình, với óc tưởng tượng phong phú, những hình ảnh so sánh độc đáo, giàu chất tạo hình. Ngoài ra, vốn ngôn từ đa dạng với hệ thống động từ, tính từ phong phú, sinh động cùng với lời kể dung dị, tự nhiên, như lời ăn tiếng nói hàng ngày "con nhà võ" "mưa dầm sùi sụt"… tác giả đã làm nổi bật chân dung cũng như tính cách của Dế Mèn.

- Nghệ thuật miêu tả tài tình, bút pháp nhân hóa, so sánh điêu luyện, qua nhân vật Dế Mèn, Tô Hoài không chỉ cho ta thấy chân dung của một cậu chàng thanh niên khỏe mạnh cường tráng, tự tin. Mà còn để lại cho người đọc những bài học sâu sắc trong cuộc sống: sống ở đời phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó. - Nghệ thuật miêu tả tài tình, bút pháp nhân hóa, so sánh điêu luyện, qua nhân vật Dế Mèn, Tô Hoài không chỉ cho ta thấy chân dung của một cậu chàng thanh niên khỏe mạnh cường tráng, tự tin. Mà còn để lại cho người đọc những bài học sâu sắc trong cuộc sống: sống ở đời phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó.

Câu 24: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép trong các câu:

  • a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới... Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
  • b. Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
  • c. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
  • d. Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi.

e. Suối chảy róc rách.

Trả lời:

CâuTừ đơnTừ ghépTừ láy
aMưa, những, rơi, mà, nhưmùa xuân, hạt mưa, bé nhỏxôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót
bChú, lên, bay, trên, vàtung cánh, vọt lên, cái bóng, nhỏ xíu, lướt nhanh, mặt hồ, trải rộng, lặng sóngchuồn chuồn, mênh mông
ctiếng, chạyNgoài đường, mưa rơi, chân ngườilộp độp, lép nhép
dvào, lạimùa xuân, tiết trời, đồng bào, Ê đê, Mơ-nông, mở hội, đua voiấm áp, tưng bừng
eSuối, chảy róc rách

Câu 25: Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động.  Tác dụng của những hình ảnh so sánh đấy là gì? Hãy viết một đoạn văn (5 - 7 câu) về ấn tượng của em về hình ảnh so sánh đó.

Trả lời

●      Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

●      Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

●      Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

●      Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.

●      Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

●      Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

●      Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

= > Tác giả sử dung biện pháp so sánh nhằm giúp hân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.Những vẫn mang những đặc trưng rất tiêu biểu có nó như : Dế Mèn , Dế Choắt, Cốc,.. Từ đó làm cho câu chuyện trở nên sống động và phù hợp với lứa tuổi nhỏ. Đặc biệt khiến em ấn tượng hơn cả  là sự miêu tả thành công về ngoại hình và tính cách của Dế Mèn, hiện lên dù có những điểm tốt và xấu, nhưng qua cũng đã khắc sau trong em về hình ảnh tuổi thơ và bài học đầu của Dế Mèn cũng như của em.

 

Câu 26: Cáo đã giúp hoàng tử bé nhận ra điều gì quan trọng ở bông hồng của mình?

Trả lời

Hoàng tử bé đã nhận ra: “Các bạn chẳng giống bông hồng của tôi chút nào”, giống như bạn cáo của tôi ngày trước. Hồi đó bạn ấy chỉ là một con cáo như cả ngàn con cáo khác. Nhưng tôi đã biến bạn ấy thành bạn của tôi và bây giờ bạn ấy trở thành duy nhất trên đời.

Câu 27: Những điều ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong được kết bạn với cậu?

Trả lời

- Lời chào hỏi: lịch sự chào cáo và đề nghị - Lời chào hỏi: lịch sự chào cáo và đề nghị

- Lời khen: “Bạn dễ thương quá” - Lời khen: “Bạn dễ thương quá”

- Bày tỏ mong muốn : - Bày tỏ mong muốn :  “lại đây chơi với mình đi, mình buồn quá”.

=> Ngay từ ban đầu gặp gỡ Hoàng tử bé đã tạo cho cáo được cảm giác an toàn và dễ gần và thân thiện. Điều này khiến cáo muốn được kết bạn với hoàng tử bé, cậu giống như một làn gió mới thổi qua cuộc đời tẻ nhạt của cáo trước đó.

Câu 28: Những bài học về tình bạn mà cáo chia sẻ với hoàng tử bé

Trả lời

+ Bài học về cách kết bạn: Cần thân thiện, kiên nhẫn, dành thời gian để “cảm hóa” nhau; về ý nghĩa của tình bạn: mang đến cho con người niềm vui, hạnh phúc; khiến cho cuộc sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn.  + Bài học về cách kết bạn: Cần thân thiện, kiên nhẫn, dành thời gian để “cảm hóa” nhau; về ý nghĩa của tình bạn: mang đến cho con người niềm vui, hạnh phúc; khiến cho cuộc sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn. 

+ Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá và trách nhiệm đối với bạn bè: biết “thấy rõ với trái tim”, biết quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ, bảo vệ…. + Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá và trách nhiệm đối với bạn bè: biết “thấy rõ với trái tim”, biết quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ, bảo vệ….

 

Câu 29: Viết một đoạn văn (5 -7 câu) miêu tả cảm xúc của cáo sau khi chia tay hoàng tử bé theo tưởng tượng của em?

Trả lời

“Nếu cậu muốn có một người bạn” được trích trong truyện “Hoàng tử bé” . Trong đoạn trích, tác giả xây dựng một tình huống thú vị, từ đó gửi gắm bài học ý nghĩa về tình bạn đẹp.  Một người bạn đáng quý sẽ mang đến cho em niềm vui, hạnh phúc; khiến cho cuộc sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn. Tình bạn kiến ta có thêm sức mạnh thần kì vượt qua khó khăn, giam khổ. Bạn bè sẽ là người sát cánh bên ta, chia sẻ cùng ta những niềm vui, nỗi buồn, những tâm sự. Chính vì thế, chúng ta cần biết quý trọng yêu thương, chia sẻ với những người bạn mà chúng ta đang có. Có thể nói tình bạn đẹp chính là một bài ca ngân nga “tiêng gió trên đồng lúa” đẹp nhất và tươi sáng nhất mà cuộc đời đem gửi tặng cho mỗi người.

Câu 30:  Nếu nhìn thấy các bạn khác bị bắt nạt em sẽ hành động ra sao?

Trả lời

- Tình huống từng chứng kiến cảnh bắt nạt: Em không còn thờ ơ, không còn những suy nghĩ đó không phải là chuyện của mình, thay vào em sẽ hỏi han, giúp đỡ bạn bị bắt nạt,… - Tình huống từng chứng kiến cảnh bắt nạt: Em không còn thờ ơ, không còn những suy nghĩ đó không phải là chuyện của mình, thay vào em sẽ hỏi han, giúp đỡ bạn bị bắt nạt,…

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay