Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối Ôn tập bài 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 2 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (PHẦN 1)

Câu 1: Nêu ra bố cục của văn bản Mây và sóng

Trả lời

+ Phần 1: Từ đầu đến “xanh thẳm”: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ + Phần 1: Từ đầu đến “xanh thẳm”: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ

+ Phần 2: Đoạn còn lại: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ. + Phần 2: Đoạn còn lại: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

Câu 2: Tóm tắt lại văn bản Mây và sóng

Trả lời

Bài thơ phác họa những trò chơi thú vị mà em bé tưởng tượng vui đùa với các bạn trên mây và các bạn trong sóng. Thế những người duy nhất em bé muốn chơi đó là mẹ của mình. Qua đây, ta thấy được tình cảm mẹ con sâu sắc, da diết.

Câu 3: Biện pháp tu từ ẩn dụng là gì? Cho ví dụ ?

Trả lời

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.

Ví dụ: "Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông"

Ở đây, "lửa lựu" được tác giả sử dụng là hình ảnh ẩn dụ, dùng để diễn đạt cho ý nghĩa rằng "hoa lựu đỏ như màu ngọn lửa".

Câu 4: Tiếng việt có những dấu câu nào?

Trả lời

Có 10 dấu câu thường dùng trong Tiếng Việt là: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy và dấu ba chấm (chấm lửng).

Câu 5: Dấu 2 chấm là gì ? Cho ví dụ về dấu hai chấm trên?

Trả lời

Dấu hai chấm thường được sử dụng để chỉ ra sự liên kết, sự giải thích hoặc sự mô tả của câu trước đó.

Ví dụ: "Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." 

Câu 6: Tìm hiểu về tác giả Xuân Quỳnh

Trả lời

- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 - 1988 quê ở Hà Nội. Truyện và thơ viết cho thiếu nhi đầy tình yêu thương, trìu mến, giản dị, ngôn ngữ trong trẻo, phù hợp với cánh cảm và suy nghĩ của trẻ em - Xuân Quỳnh sinh năm 1942 - 1988 quê ở Hà Nội. Truyện và thơ viết cho thiếu nhi đầy tình yêu thương, trìu mến, giản dị, ngôn ngữ trong trẻo, phù hợp với cánh cảm và suy nghĩ của trẻ em

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Lời ru trên mặt đất, bầu trời trong quả trứng, bến tàu trong thành phố,... - Một số tác phẩm tiêu biểu: Lời ru trên mặt đất, bầu trời trong quả trứng, bến tàu trong thành phố,...

 

Câu 7: Phân chia bố cục của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và nội dung từng phần

Trả lời

Có thể chia bố cục của bài thơ thành 4 phần như sau:

Phần 1 (Khổ thơ đầu)Sự hình thành đầu tiên của trái đất
Phần 2 (Khổ 2, 3)Những thay đổi của trái đất khi trẻ con xuất hiện
Phần 3 (Khổ 4,5,6)Sự hình thành của gia đình (Mẹ, Bà, Bố)
Phần cuối (Khổ 7)Khung cảnh mái trường thân yêu

Câu 8: Chuyện cổ tích về loài người thuộc thể thơ gì?

Trả lời

Thể thơ 5 chữ

Câu 9:  Tóm tắt nội dung câu chuyện Bức tranh của em gái tôi?

Trả lời

Người anh coi thương cô em gái Kiều Phương nên đặt tên là Mèo vì mặt cô bé hay bị bôi bẩn lem luốc. Một hôm, người anh thấy em gái tự chế ra màu vẽ. Khi tài năng hội hoạ được phát hiện và khẳng định, Kiều Phương được cả nhà yêu mến và quan tâm. Người anh cảm thấy mình bất tài và ruồng bỏ. Lén xem những bức tranh em gái vẽ, cậu ta phải công nhận là đẹp. Được sự giới thiệu của hoạ sĩ Tiến Lê, cô bé được tham gia cuộc thi vẽ quốc tế thiếu nhi và được giải nhất với bức tranh “anh trai tôi”. Đứng trước bức tranh, cảm giác của người anh chuyển từ ngỡ ngàng sang hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Cậu nhận ra những điều đáng chê trách của mình cùng với tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu đáng quý của em gái.

Câu 10: Ngôi kể chuyện của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi là ngôi thứ mấy?

Trả lời

Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi, người kể chuyện là người anh. Được kể từ ngôi thứ nhất, câu chuyện sẽ trở nên chân thực vì nó là câu chuyện của "tôi". Tác giả có thể miêu tả câu chuyện của người anh một cách sinh động bằng chính ngôn ngữ của nhân vật.

Câu 11: Trong câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” nhân vật chính là ai? Tính cách của họ ra sao?

Trả lời

- Nhân vật em gái Mèo - Kiều Phương: là một cô bé hiếu động, hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú, thích vễ - Nhân vật em gái Mèo - Kiều Phương: là một cô bé hiếu động, hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú, thích vễ

- Nhân vật anh Trai - Người kể chuyện : luôn chú ý đến em mình, đôi khi có phần ghen tị  - Nhân vật anh Trai - Người kể chuyện : luôn chú ý đến em mình, đôi khi có phần ghen tị

Ngoài ra còn có bố mẹ và nhân vật chú Tiến Lê

Câu 12: Nêu ví dụ cụ thể cho biện pháp so sánh, điệp ngữ, nhân hóa ?

Trả lời

- So sánh: Mắt bé mèo nhà em long lanh như hòn vi ve - So sánh: Mắt bé mèo nhà em long lanh như hòn vi ve

- Điệp ngữ: học, học nữa, học mãi - Điệp ngữ: học, học nữa, học mãi

- Nhân hóa: Chị ong nâu chăm chỉ thụ phấn cho hoa, làm đẹp cho đời  - Nhân hóa: Chị ong nâu chăm chỉ thụ phấn cho hoa, làm đẹp cho đời

Câu 13: Chỉ ta sự tinh tế cuả việc sử dụng từ nhô ?

Trả lời

Trong bài thơ nhô là chỉ hành động của mặt trời , mức độ miêu tả của từ nhô rất chân thực gợi được hình ảnh của mặt trời trong trí tưởng tượng của mỗi bạn đọc dù có nhỏ tuổi nhưng vẫn có thể hiểu được. Và đồng thời cũng không đơn giản quá như các từ đi lên, đến,...như thế sẽ tăng sức biểu đạt cho bài thơ.

Câu 14: Tìm từ đồng nghĩa của các từ trên?

Trả lời

- Nhô: đứng đầu, nổi bật, vươn lên. - Nhô: đứng đầu, nổi bật, vươn lên.

- Trần trụi: giản dị, đơn giản, chất phác. - Trần trụi: giản dị, đơn giản, chất phác.

- Bế bồng: ôm ấp, vuốt ve, nuông chiều. - Bế bồng: ôm ấp, vuốt ve, nuông chiều.

- Thơ ngây: ngây thơ, trong sáng, tinh khôi. - Thơ ngây: ngây thơ, trong sáng, tinh khôi.

- Chăm sóc: chăm sóc, chăm sóc, chăm sóc. - Chăm sóc: chăm sóc, chăm sóc, chăm sóc.

- Khao khát: khát khao, mong muốn, thèm muốn. - Khao khát: khát khao, mong muốn, thèm muốn.

- Hiểu biết: hiểu biết, tri thức, kiến thức. - Hiểu biết: hiểu biết, tri thức, kiến thức.

 

Câu 15: Trước sau khi xem được bức tranh em gái vẽ người anh trai đó có gì thay đổi?

Trả lời

- Khi em gái lục lọi, tìm tòi đồ anh trai lại cảm thấy đấy là một sự thích thú đến mức khó chịu - Khi em gái lục lọi, tìm tòi đồ anh trai lại cảm thấy đấy là một sự thích thú đến mức khó chịu

- -  Cảm thấy bản thân bị bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Nhiều lúc rất muốn khóc vì tủi thân

- Không thể làm thân với em gái, chỉ cần một lỗi nhỏ cũng gắt um lên - Không thể làm thân với em gái, chỉ cần một lỗi nhỏ cũng gắt um lên

- “Bây giờ tôi came thấy nó như chọc tức tôi...” - “Bây giờ tôi came thấy nó như chọc tức tôi...”

- Em gái loa vào ôm cổ , nhưng viện cớ đẩy nhẹ ra  - Em gái loa vào ôm cổ , nhưng viện cớ đẩy nhẹ ra

Câu 16: Tưởng tượng mình là Mèo - Kiều Phương. Em hãy kể lại câu chuyện này theo lời kể của em gái Mèo - Kiều Phương?

Trả lời

Em là Kiều Phương, mọi người thường bảo em có tính cách hiếu động và nghịch ngợm. Vì em luôn tự làm bẩn mình, đặc biệt em rất thích vẽ, em đã tự lấy nhọ nồi trộn với thuốc vẽ, anh có biết cũng không la mắng mà cũng không mách mẹ. Chú Tiến Lê chính là người phát hiện ra tài năng hội họa của em, mỗi người ai cũng vui mừng và tập trung mọi điều kiện để em phát triển tài năng của mình. Từ đợt đấy em thấy anh mình  buồn bởi mọi người không còn quan tâm và đôi lúc gắt gỏng lên với em. Với tài năng đó em được tham gia cuộc thi vẽ thiếu nhi, trong lần dự thi đó em đạt giải nhất. Em đã chọn vẽ về anh trai của em.  Từ giây phút đó có lẽ anh ấy cảm nhận được tình yêu thương mà em và bố mẹ dành cho anh ấy. Và quan hệ giữa hai anh em đã thay đổi hẳn. Em rất yêu quý anh trai và bố mẹ của mình.

Câu 17: Đâu là chi tiết trong tác phẩm Bức tranh của em gái tôi em thấy tình cảm gia đình gắn kết nhất? Giải thích lý do tại sao?

Trả lời

Đó là khi người anh thấy được bức tranh em gái vẽ mình. Từ đây mọi hiểu lần được xóa bỏ và tình cảm gia đình trở nên khăng khít và gần gũi hơn.

Câu 18: Trong bài thơ Mây và sóng, “sóng” khiến em liên tưởng tới những đối tượng nào?

Trả lời

“Sóng” - liên tưởng đến hình ảnh biển cả bao là, rộng lớn, không gian đại dương mênh mông, vô tận

Câu 19: Có những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở phần 1 - cuộc trò chuyện vời người “trên mây” của em bé?

Trả lời

-Ẩn dụ: bình minh vàng, vầng trăng bạc  -Ẩn dụ: bình minh vàng, vầng trăng bạc

- Điệp cấu trúc: con là mâu và mẹ sẽ là trăng - Điệp cấu trúc: con là mâu và mẹ sẽ là trăng

- Trích dẫn cuộc trò chuyện của em bé và người “trên mây”  - Trích dẫn cuộc trò chuyện của em bé và người “trên mây”

Câu 20: Có những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở phần 2 - cuộc trò chuyện vời người “trên mây” của em bé?

Trả lời

-Ẩn dụ: hình ảnh người “trong sóng” -Ẩn dụ: hình ảnh người “trong sóng”

- Điệp cấu trúc: con là sóng và mẹ sẽ là bến bời kì lạ, điệp từ “lăn” - Điệp cấu trúc: con là sóng và mẹ sẽ là bến bời kì lạ, điệp từ “lăn”

- Trích dẫn cuộc trò chuyện của em bé và người “trong sóng”  - Trích dẫn cuộc trò chuyện của em bé và người “trong sóng”

Câu 21: Trong tác phẩm Mây và sóng Tại sao em bé lại chọn về với mẹ thay vì tiếp tục đi chơi?

Trả lời

Vì em bé luôn yêu thương và nghe lời mẹ của mình.Muốn trở về bên mẹ của mình. Ta thấy được tình yêu em bé dành cho mẹ lớn lao hơn cả những cuộc vui chơi ngoài kia. 

Câu 22: Tình cảm của em bé  trong Mây và sóng dành cho mẹ như thế nào?

Trả lời

 Với em bé, điều quan trong hơn, có ý nghĩa hơn những cuộc phiêu du chính là sự chờ đợi, mong mỏi em trở về nhà của mẹ. Mẹ yêu em nên luôn mong muốn em ở bên mẹ, làm mẹ vui và được mẹ yêu thương, che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh bằng.

Câu 23: Câu chuyện Mây và sóng là ai đang kể cho ai và đang kể về điều gì?

Trả lời

Trong bài thơ “Mây và sóng”, em bé đã kể với mẹ một câu chuyện tưởng tượng của em, qua đó bộc lộ tình yêu với mẹ. Và nhà thơ đã mượn câu chuyện này để thể hiện tình yêu với trẻ thơ. 

Câu 24: Trong Chuyện cổ tích về loài người, Khi có trẻ con trái đất thay đổi như thế nào?

Trả lời

- Mặt trời: nhô cao để trẻ con thấy - Mặt trời: nhô cao để trẻ con thấy

- Thực vật: bắt đầu xanh  - Thực vật: bắt đầu xanh

- Hoa, cỏ: đầy đủ màu sắc - Hoa, cỏ: đầy đủ màu sắc

- Chim : bắt đầu hót cho trẻ nghe - Chim : bắt đầu hót cho trẻ nghe

- Sông: Bắt đầu chảy cho trẻ con được tắm - Sông: Bắt đầu chảy cho trẻ con được tắm

- Trời che đám mây cho trẻ con tập đi, - Trời che đám mây cho trẻ con tập đi,

- Biển: sinh ra cá tôm, thuyền buồm cho trẻ con đi khắp nơi - Biển: sinh ra cá tôm, thuyền buồm cho trẻ con đi khắp nơi

Câu 25: Trong Chuyện cổ tích về loài người, Những sự thay đổi của trái đất liên qua gì đến trẻ con?

Trả lời

 Khi trẻ con xuất hiện, cả thế giới đang vận động để chăm sóc và tạo điều kiện cho trẻ con được phát triển.

Câu 26: Các nhân vật, sự việc được liệt kê trong bài thơ  Chuyện cổ tích về loài người? Tác dụng của biện pháp liệt kê này là gì?

Trả lời

- Sự vật: cây, cỏ , hoa, lá, mặt trời, sông, suối, biển, chim, cá tôm,.... - Sự vật: cây, cỏ , hoa, lá, mặt trời, sông, suối, biển, chim, cá tôm,....

- Nhân vật: Người mẹ, bà, bố  - Nhân vật: Người mẹ, bà, bố

Câu 27: Tác giả lý giải nguyên nhân từ đâu mà người mẹ và người bố xuất hiện

Trả lời

- Trẻ con cần tình yêu, sự chăm sóc nên người mẹ xuất hiện - Trẻ con cần tình yêu, sự chăm sóc nên người mẹ xuất hiện

- Trẻ con khi lớn lên cũng cần hiểu biết, dạy dỗ, học đạo đức nên người bố xuất hiện  - Trẻ con khi lớn lên cũng cần hiểu biết, dạy dỗ, học đạo đức nên người bố xuất hiện

Câu 28: Các dòng thơ có sử dụng biện pháp so sánh trong khổ thơ? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó

Trả lời

+  + Cây cao bằng gang tay / Lá cỏ bằng sợi tóc / Cái hoa bằng cái cúc

+ Tiếng hót trong bằng nước / Tiếng hót cao bằng mây + Tiếng hót trong bằng nước / Tiếng hót cao bằng mây

Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ: So sánh sự vật quen thuộc này với sự vật quen thuộc khác. Mọi vật trên Trái đất qua con mặt của trẻ đều thân yêu, ngây thơ và đáng yêu, ẩn chứa trong đó tất cả màu sắc và âm thanh của cuộc sống. 

Câu 29: Chỉ là sự vật, sự việc đã được liệt kê trong bài thơ Mây và sóng? Chỉ ra tác dụng của biện pháp liệt kê đó?

Trả lời

- Mặt trời: nhô cao để trẻ con thấy - Mặt trời: nhô cao để trẻ con thấy

- Thực vật: bắt đầu xanh  - Thực vật: bắt đầu xanh

- Hoa, cỏ: đầy đủ màu sắc - Hoa, cỏ: đầy đủ màu sắc

- Chim : bắt đầu hót cho trẻ nghe - Chim : bắt đầu hót cho trẻ nghe

- Sông: Bắt đầu chảy cho trẻ con được tắm - Sông: Bắt đầu chảy cho trẻ con được tắm

- Trời che đám mây cho trẻ con tập đi, - Trời che đám mây cho trẻ con tập đi,

- Biển: sinh ra cá tôm, thuyền buồm cho trẻ con đi khắp nơi - Biển: sinh ra cá tôm, thuyền buồm cho trẻ con đi khắp nơi

=> Tác dụng: tăng tính thuyết phục, làm rõ thông tin, nhấn mạnh điểm mạnh hoặc điểm yếu, tăng sự đa dạng và cung cấp sự sắc nét trong việc truyền đạt thông tin.

Câu 30: Viết một đoạn văn 5 -7 câu suy nghĩa của em về tình cảm gia đình sau khi đã được học tác phẩm Bức tranh của em gái tôi?

Trả lời

Sau khi đọc tác phẩm Bức tranh của em gái tôi của Nhà văn Tạ Duy Anh, em nhận ra rằng tình cảm gia đình là một điều vô cùng quan trọng và đáng trân trọng. Tình yêu thương và sự quan tâm của gia đình có thể giúp ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Đồng thời, tác phẩm cũng nhắc nhở em về việc không nên xem thường những người thân yêu của mình, bởi họ luôn đáng để được trân trọng và yêu thương. Em cảm thấy rất may mắn khi có một gia đình đầy tình thương và sẵn sàng chia sẻ mọi điều trong cuộc sống. Cuối cùng, em hy vọng rằng mọi người sẽ luôn giữ gìn và trân trọng tình cảm gia đình của mình, bởi đó là điều quan trọng nhất trong cuộc đời.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay