Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối Ôn tập bài 2 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 2 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (PHẦN 2)

Câu 1: Tìm hiểu về tác giả Tạ Duy Anh

Trả lời

Tác giả Tạ Duy Anh sinh năm 1959 tại Hà Nội. Chuyên viết những dành cho thiếu nhi trong sáng, có chất thơ và giàu ý nghĩa nhân văn

Câu 2: Có thể chia bố cục của văn bản “Bức tranh của em gái tôi” ra thành mấy phần?

Trả lời

Được chia làm 3 phần: 

+ Phần 1: Từ đầu đến “tài năng”: Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa. + Phần 1: Từ đầu đến “tài năng”: Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa.

+ Phần 2: Tiếp đến “nhận giải” : Sự thay đổi thái độ của người anh với Kiều Phương.  + Phần 2: Tiếp đến “nhận giải” : Sự thay đổi thái độ của người anh với Kiều Phương. 

+ Phần 3: Đoạn còn lại: Người anh nhận ra sai lầm của mình và tình cảm của em gái.  + Phần 3: Đoạn còn lại: Người anh nhận ra sai lầm của mình và tình cảm của em gái. 

Câu 3: Có bao nhiêu đại từ nhân xưng? Hãy phân loại các đại từ nhân xưng đó?

Trả lời

Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Đại từ trong tiếng Việt được chia làm 3 loại:

– Đại từ nhân xưng: dùng thay thế danh từ, chỉ mình hoặc người khác khi giao tiếp.

– Đại từ dùng để hỏi: Các từ để hỏi như Ai? Bao nhiêu? Nào?.

– Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng: Vậy, thế,nó, ..

(Lưu ý : sẽ có nhiều kiểu chia khác nhau, nên học sinh hãy tham khảo thêm )

Câu 4: Cho ví dụ từng đại đại từ nhân xưng?

Trả lời

-  - Ví dụ: Tôi có một cái váy rất đẹp. “Tôi” là đại từ nhân xưng.

- Ví dụ: cái váy nào bao nhiêu? => Bao nhiêu là đại từ nhân xưng dùng để hỏi - Ví dụ: cái váy nào bao nhiêu? => Bao nhiêu là đại từ nhân xưng dùng để hỏi

- Ví dụ: Con mèo hôm nay ngủ rất nhiều. Vì tối hôm qua nó đã thức để bắt chuột. => Nó là đại từ nhân xưng thay cho con mèo  - Ví dụ: Con mèo hôm nay ngủ rất nhiều. Vì tối hôm qua nó đã thức để bắt chuột. => Nó là đại từ nhân xưng thay cho con mèo

Câu 5: Nêu ra định nghĩa và dấu hiệu nhận biết của biện pháp tu từ nhân hóa?

Trả lời

Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

 – Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Câu 6: Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” khiến em liên tưởng tới những đối tượng nào?

Trả lời

“Mây” - liên tưởng đến hình ảnh thiên nhiên trên trời, tư do, phóng khoáng trên không trung bao la , rộng lớn

Câu 7: Em bé trò chuyện gì với những người “trên mây” và “trong sóng”

Trả lời

Em bé được rủ đi chơi những miền vui tưởng chừng như bất tận

+ Người trên mây: sẽ được chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà; chơi với bình minh vàng và vầng trăng bạc + Người trên mây: sẽ được chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà; chơi với bình minh vàng và vầng trăng bạc

+ Người trong sóng: ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn, ngao du nơi này đến nơi nọ mà không biế từng đến nơi nào + Người trong sóng: ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn, ngao du nơi này đến nơi nọ mà không biế từng đến nơi nào

Câu 8: Hãy thử thuật lại màn trò chuyện giữa em bé và người “trên mây”, “trong sóng” theo lời của người kể chuyện?

Trả lời

Hình ảnh em bé mới lớn với đôi mắt ngây thơ và trong sáng, đang muốn tìm tòi và khám phá khắp mọi nơi. Đối với những em bé thì luôn muốn đi chơi và khám phá. Em bé được mời đi chơi với người “trên mây” và “người trong sống” để thỏa mãn miền vui bất tận. Nhưng sau cùng em bé vẫn chọn từ chối và để trở về với mẹ.

Câu 9: Trong Mây và sóng, Khi được rủ đi chơi em bé đã nói điều gì?

Trả lời

Em bé được rủ đi chơi em bé đã nói:

+ Người trên mây: ban đầu với niềm tò mò nên vẫn nói “nhưng làm sao mình lên đó được?” nhưng sau đó vẫn từ chối và trở về với mẹ “mẹ mình đang đợi ở nhà” + Người trên mây: ban đầu với niềm tò mò nên vẫn nói “nhưng làm sao mình lên đó được?” nhưng sau đó vẫn từ chối và trở về với mẹ “mẹ mình đang đợi ở nhà”

Câu 10: Nêu ra định nghĩa và dấu hiệu nhận biết của biện pháp tu từ so sánh?

Trả lời

So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.

Dấy hiệu nhận biết: như, giống như, ít hơn,nhiều hơn,...

Câu 11: Nêu ra định nghĩa và dấu hiệu nhận biết của biện pháp tu từ điệp ngữ?

Trả lời

Điệp ngữ hay còn gọi là điệp từ là một biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ. Sự lặp lại của các từ, các cụm từ hoặc câu gọi là điệp ngữ.

+ Người trong sóng: ban đầu với niềm tò mò nên vẫn nói “nhưng làm sao mình ra ngoài đó được?” nhưng sau đó vẫn từ chối và trở về với mẹ “Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà,...” + Người trong sóng: ban đầu với niềm tò mò nên vẫn nói “nhưng làm sao mình ra ngoài đó được?” nhưng sau đó vẫn từ chối và trở về với mẹ “Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà,...”

=> Ban đầu em bé tò mò và muốn biết cách được thi chơi cùng mây và sóng. Nhưng sau đó đều từ chối và lựa chọn trở về với mẹ của mình.

Câu 12: Giải thích từ nhô, trần trụi, bế bồng, thơ ngây, chăm sóc, khao khát, hiểu biết trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người?

Trả lời

- Nhô: động từ, đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc phía trước, so với những cái xung quanh. - Nhô: động từ, đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc phía trước, so với những cái xung quanh.

- Trần trụi: chưa có gì cả, vẫn còn nguyên sơ thủa ban đầu - Trần trụi: chưa có gì cả, vẫn còn nguyên sơ thủa ban đầu

- Bế bồng: hoạt động chăm sóc, bế em bé lên tay - Bế bồng: hoạt động chăm sóc, bế em bé lên tay

- Thơ ngây : trong sáng, đơn giản mang lại cho người khác cảm nhận được sự bình yên, hạnh phúc - Thơ ngây : trong sáng, đơn giản mang lại cho người khác cảm nhận được sự bình yên, hạnh phúc

- Chăm sóc: là hoạt động giúp đỡ, bảo vệ nuôi nấng có người được tốt lên - Chăm sóc: là hoạt động giúp đỡ, bảo vệ nuôi nấng có người được tốt lên

Câu 13: Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người có thể thay thế từ nhô thành từ khác hay không?

Trả lời

Không thể dùng từ lên để thay thế cho từ nhô. Sử dụng từ nhô gợi lên vẻ tinh nghịch, đáng yêu, phù hợp với cách cảm của trẻ thơ.

Câu 14: Đặt câu với các từ nhô, trần trụi, bế bồng, thơ ngây, chăm sóc, khao khát, hiểu biết ?

Trả lời

- Nhô: xa xa sau những sau những dãy núi, mặt trời nhô lên để đón bình minh vào buổi ban sáng  - Nhô: xa xa sau những sau những dãy núi, mặt trời nhô lên để đón bình minh vào buổi ban sáng

- Trần trụi: Sau vụ nổ của một quả bon, mặt đất xung quanh trần trụi không còn một thứ gì - Trần trụi: Sau vụ nổ của một quả bon, mặt đất xung quanh trần trụi không còn một thứ gì

- Bế bồng: Mẹ là người bế bồng và hát ru cho em từ khi sinh ra - Bế bồng: Mẹ là người bế bồng và hát ru cho em từ khi sinh ra

- Chăm sóc: Cô giáo và bạn bè luôn quan tâm và chăm sóc em rất ân cần - Chăm sóc: Cô giáo và bạn bè luôn quan tâm và chăm sóc em rất ân cần

- Khao khát: Em khao khát có - Khao khát: Em khao khát có  được đi du lịch lịch khắp nơi trên thế giới

- Hiểu biết: Càng hiểu biết nhiều, chúng ta càng thấy kiến thức của mình quá ít - Hiểu biết: Càng hiểu biết nhiều, chúng ta càng thấy kiến thức của mình quá ít

Câu 15: Hãy tìm thêm ở văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa ?

Trả lời

Những từ đổi vị trí nghãi của từ vẫn không thay đổi :

- Ngây thơ đổi thành thơ ngây - Ngây thơ đổi thành thơ ngây

- Bế bồng đổi thành bồng bế - Bế bồng đổi thành bồng bế

- Khao khát đổi thành khát khao - Khao khát đổi thành khát khao

Câu 16: Hình ảnh đầu tiên của trái đất là gì?

Trả lời

Trời sinh ra trước nhất và cùng lúc đó xuất hiện cả trẻ con

Câu 17: Mẹ và bố đã chăm sóc, yêu thương như thế nào dành cho con?

Trả lời

- Mẹ có tiếng hát và lời ru, chăm sóc bế bồng và yêu thương con cái - Mẹ có tiếng hát và lời ru, chăm sóc bế bồng và yêu thương con cái

- Bố dạy cho con biết ngoan, suy nghĩ và nhiều bài học về cuộc sống - Bố dạy cho con biết ngoan, suy nghĩ và nhiều bài học về cuộc sống

Câu 18: Hình ảnh bà và thế giới trong câu chuyện cổ tích của mà kể được diễn tả như thế nào?

Trả lời

Biết trẻ con khao khát  muốn tìm hiểu nên bà đã xuất hiện, kể chuyện từ ngày xửa, ngày xưa: cô Tấm, con cóc, nàng tiên, Lý Thông,...

Câu 19: Khung cảnh về mái trường mến yêu của trẻ con?

Trả lời

Chữ bắt đầu có trước, sau đó là có bàn có ghế, trường lớp, thầy cô, cái bảng, cục phấn,...

Câu 20: Nhân vật Mèo - Kiều Phương đã có điểm gì khiến em ấn tượng?

Trả lời

Em thích nhất năng khiếu hội họa của nhân vật Mèo vì những giây phút cô bé mày mò tự chế màu vẽ bằng những nguyên liệu có sẵn trong bếp thật thú vị.

Câu 21: Nhân vật anh trai của Kiều Phương có đặc điểm tính cách như thế nào?

Trả lời

Nhân vật anh Trai - Người kể chuyện : luôn chú ý đến em mình, và đôi khi cảm thấy khó chịu vì những điều em đã làm và có chút ghen tị với em vì anh trai cảm thấy vì em gái được yêu thương hơn. Nhưng vẫn luôn qua tâm và để ý đến em

Câu 22: Chi tiết bức chân dung của anh trai do Mèo - Kiều Phương vẽ đã làm thay đổi tâm trạng người anh ra sao?

Trả lời

Thoạt đầu sững sờ và bất ngờ về bước tranh cho em gái, bám chặt lấy tau mẹ. Sau đó thấy hãnh diện và rồi lại xấu hổ vì trước đó đã hay ghen tị với em, nhưng em gái đã luôn yêu thương và dành tình cảm đặc biệt cho mình

Câu 23: Chủ đề của văn bản Bức tranh của em gái tôi là gì? Có gì giống với hai tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng?

Trả lời

- Chủ đề về Gia đình.  - Chủ đề về Gia đình.

- Câu chuyện Bức tranh em gái tôi và tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sống đề có cùng chủ đề với nhau, liên quan đến sự yêu thương và chăm sóc của các thành viên trong gia đình dành cho nhau.  - Câu chuyện Bức tranh em gái tôi và tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sống đề có cùng chủ đề với nhau, liên quan đến sự yêu thương và chăm sóc của các thành viên trong gia đình dành cho nhau.

Câu 24: Hình ảnh “bình minh vàng” “vầng trăng bạc “ sửa dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng?

Trả lời

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc" để nhấn mạnh những hình ảnh đặc săc, lung linh đầy màu sắc của thiên nhiên mà bất kỳ đứa bé nào cũng muốn tham gia vào. Đây là thế giới của niềm vui và cả sự tự do, là thế giới mà em bé được thỏa thích vui chơi, tự do ca hát, được ngao du khắp nơi này đến nơi khác.

Câu 25: Trong bài thơ có nhiều phần trích dẫn lời nhân vật trực tiếp. Theo em đâu là dấu hiệu nhận biết? Tác dụng là gì?

Trả lời

Lời trích dẫn tạo ra sự chân thực và sinh động cho bài thơ.  Bằng cách truyền đạt trực tiếp từng từ ngữ và cách diễn đạt dưới góc nhìn ngây thơ của em bé, mang đến âm thanh và giọng điệu riêng, giúp độc giả cảm nhận được sự sống động của câu chuyện.

Câu 26: Đại từ nào được sử dụng trong bài thơ Mây và sóng? Tác dụng của đại từ này là gì?

Trả lời

Đại từ “Bọn tớ”  dùng để tự xưng trong câu trích thoại của nhân vật

Câu 27: Đại từ dùng để chỉ những ai ?

Trả lời

Đại từ “Bọn tới” trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người "trên mây" và "trong sóng".

Câu 28: Có thể dùng từ nào thay cho đại từ đó hay không? Vì sao?

Trả lời

Vì đồng nghĩa nên có thể thay thế bằng một số từ như: bọn mình, chúng mình. Chúng tớ => Dùng trong đoạn trích dẫn câu nói của người "trên mây" và "trong sóng"

Câu 29: Sự kết hợp của các biện pháp tu từ ẩn có tác dụng gì trong văn bản Mây và Sóng. Viết một đoạn văn phân tích tác dụng các biện pháp đó?

Trả lời

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc" để nhấn mạnh những hình ảnh đặc săc, lung linh đầy màu sắc của thiên nhiên mà bất kỳ đứa bé nào cũng muốn tham gia vào. Ngoài ra còn có sự kết hợp của trích dẫn câu thoại và sử dụng đại từ nhân xưng. Từ đó giúp cho văn bản vẫn giữ trọn vẹn nội dung và ý nghĩa sau khi dịch. Thể hiện được đầy đủ tình yêu thương của em bé và mẹ được so với hiện tượng vũ trụ. Và đặc biệt là thể hiện tình yêu thương của tác giả gửi gắn đến cho các bạn nhỏ trên khắp thế gian.

Câu 30: Hình ảnh em thấy ấn tượng nhất trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là gì? Viết một đoạn văn (5 - 7 dòng) nêu ra cảm nhận của em ?

Trả lời

Lời ru của mẹ trong bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" tạo nên một hình ảnh đầy cảm xúc và ấn tượng. Nó mang đến cho người đọc một cảm giác an lành, êm dịu như một vòng tay yêu thương che chở. Khi đọc về lời ru của mẹ, ta có thể cảm nhận được tình yêu thương và sự bao bọc từ người mẹ. Đó như là một âm thanh nhẹ nhàng, như tiếng hát ru của mẹ, giúp ta lắng nghe, thư thái và yên bình. Lời ru của mẹ là một điểm tựa vững chắc trong cuộc sống, mang lại sự an ủi và động viên khi chúng ta gặp khó khăn. Đó là một hình ảnh đẹp và đáng nhớ trong bài thơ này.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay