Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối Ôn tập bài 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 3 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ SẺ CHIA (PHẦN 1)

Câu 1: Tìm hiểu về tác giả Mai Văn Phấn

Trả lời

Mai Văn Phấn sinh năm 1955 tại Ninh Bình. Ông sáng tác thơ và tiểu thuyết phê bình. Thơ ông rất phong phú về đề tài, có những cách nội về nội dung và nghệ thuật, một số tác phẩm của nhà ông đã được dịch ra nhiều thứ tiếng

Câu 2: Đọc tiêu đề em có mường tưởng được nội dung bài thơ Con chào mào là gì hay không?

Trả lời

Em nghĩ nội dung bài thơ miêu tả về con chào mào

 

Câu 3: “Con chào mào” thuộc thể thơ gì?

Trả lời

Đây là thể thơ tự do. Nội thể thơ thuộc thơ hiện đại

Câu 4: Tóm tắt nội dung văn bản Gió lạnh đầu mùa

Trả lời

Sơn và Lan là hai chị em sinh ra trong một gia đình khá giả. Không giống như những đứa trẻ có điều kiện khác, hai chị em Sơn, Lan luôn hòa đồng, gần gũi với những đứa trẻ nghèo cùng phố huyện. Vào một ngày trời chuyển lạnh, hai chị em mặc áo ấm ra chợ chơi thấy Hiên – cô bé hàng xóm đang co ro bên cột quán với manh áo mong manh, rách tả tơi. Thấy vậy, hai chị em bèn đem tặng Hiên chiếc áo bông cũ. Chính chiếc áo bông ấy đã thắp sáng tình yêu thương, sưởi ấm cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo nơi đây qua mùa đông giá rét. Câu chuyện đã để lại dư âm trong lòng độc giả, khiến độc giả vừa thấm thía nỗi khổ đau, bất hạnh, hoàn cảnh éo le của những con người nghèo khổ, vừa cảm nhận sâu sắc tình người ấm nồng, cao quý, thiêng liêng; từ đó thêm trân trọng cuộc sống này hơn.

Câu 5: Cụm động từ là gì? Ví dụ cho cụm động từ?

Trả lời

Cụm động từ là những từ được tạo ra từ sự kết hợp giữa động từ và một số từ liên quan khác, trong nhiều trường hợp có một số động từ cần có các từ khác đi kèm. Như vậy thì nghĩa có câu mới được trọn vẹn. 

Ví dụ: đã đi nhiều nơi, đang đi chơi,..

Câu 6: Ở dạng đầy đủ cụm động từ gồm mấy phần ?

Trả lời

+ Trung tâm của cụm động từ là động từ + Trung tâm của cụm động từ là động từ

+ Đứng trước động từ bổ sung ý nghĩa về : thời gian, khẳng định, phủ định, tiếp diễn,... + Đứng trước động từ bổ sung ý nghĩa về : thời gian, khẳng định, phủ định, tiếp diễn,...

+ Đứng sau động từ trung tâ, bổ sung ý nghĩa như: đối tương, địa điểm, thời gian,.. + Đứng sau động từ trung tâ, bổ sung ý nghĩa như: đối tương, địa điểm, thời gian,..

( Ngoài ra thì trong một vài trường hợp thì cụm động từ sẽ bị khuyết đi phần trước hoặc phần sau. )

Câu 7: Trung tâm của cụm động từ là gì? Cho ví dụ và phân tích?

Trả lời

Là các động từ chính của cụm động từ. Quyết định ý nghĩa của cụm từng đó

Ví dụ: Đang đi chơi

+ Phần trước: Đang + Phần trước: Đang

+ Phần trung tâm: đi + Phần trung tâm: đi

+ Phần sau: chơi + Phần sau: chơi

Câu 8: Bố cục của văn bản Cô bé bán diêm ?

Trả lời

+ Phần 1: Từ đầu đến  + Phần 1: Từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm. 

+ Phần 2: Tiếp theo đến  + Phần 2: Tiếp theo đến “chầu Thượng đế”: Những lần quẹt diêm những mơ ước giản dị hiện ra

+ Phần 3: Đoạn còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm và thái độ của mọi người. + Phần 3: Đoạn còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm và thái độ của mọi người.

Câu 9: Tóm tắt lại câu chuyện cô bé bán diêm?

Trả lời

Truyện kể về một cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. Cô bé có một hoàn cảnh khó khăn: mẹ và bà đều đã mất em phải sống với một người bố độc ác trong một căn nhà tồi tàn. Vào đêm giao thừa em đi bán diêm với một bộ quần áo mỏng manh rách rưới và cái bụng không có gì ăn. Nhưng em không dám về nhà vì sợ rằng về nhà bố sẽ đánh khi chưa bán được bao diêm nào cả. Em rét quá không thể tiếp tục đi được nữa nên đã ngồi vào một xó nhỏ giữa hai bức tường. Em quẹt diêm để sưởi ấm. Và khi những que diêm được quẹt lên bao mộng tưởng trong đầu em xuất hiện. Đến khi em quẹt que diêm thứ tư thì người bà hiền từ hiện lên. Em cầu khẩn bà hãy cho em được đi cùng bà. Cuối cùng thì hai bà cháu đã cùng cầm tay nhau bay lên thiên đường nơi mẹ em đang ở đó chờ.

Câu  10: Ở dang đầu đủ cụm danh từ gồm mấy phần ?

Trả lời:

Gồm 3 phần: phần trung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau.

Ví dụ:

Phần phụ trướcPhần trung tâmPhần phụ sau
tất cảhọc sinhchăm chỉ

Câu 11: Trung tâm của cụm danh từ là gì? Chức năng của từng phần

Trả lời:

 Phần trung tâm của cụm danh từ là danh từ chính. Phần phụ trước trung tâm chỉ số lượng và phần phụ sau để nêu đặc điểm của sự vật, vị trí, không gian, thời gian.

Câu 12: Đọc 3 câu thơ đầu tiên “Con chào mào”  em có thể hình dung, và tưởng tượng gì về khung cảnh thiên nhiên?

Trả lời

Đó là một không giản rộng lớn và cao vời vợi với những “cây cao chót vót”

Câu 13: Đọc đoạn  thơ đầu tiên “Con chào mào” em có thể hình dung, và tưởng tượng gì về hình ảnh con chim chào mào?

Trả lời

Chú chào mào đầu có chòn lông nhọn đốm trắng mũ đỏ, có tiếng hót trong và cao

Câu 14: Phân tích câu thơ “Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩa” ?

Trả lời

Nhân vật muốn giam giữ con chim, muốn độc chiếm cái đẹp thiên nhiên làm của riêng. Mang theo nắng gió, cây xanh để níu giữ thế nhưng nhân vật hiểu ra chỉ có tự do khiến con chim thích thú.

 

Câu 15: Thời tiết được miêu tả ở đầu câu chuyện Gió lạnh đầu mùa như thế nào?

Trả lời

Mùa đông đột ngột đến, không thông báo trước. Vừa mới hôm qua giời còn nắng ấm và hanh. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bổng nổi gío bấc, cái lạnh làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

Câu 16:  Hình ảnh gia đình Việt được tái hiện trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa ra sao?

Trả lời

Hình ảnh gia đình Việt tái hiện qua hình ảnh ngôi nhà của Sơn . Chị và mẹ Sơn dậy sớm ngồi lò sưởi để pha nước chè uống. Quây quần bên nhau để làm những hoạt động nhỉ như: uống nước chè, khâu áo,...trước khi bắt đầu làm việc vào ngày mới.

Câu 17: Tìm các cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc.”

Trả lời

- mừng rỡ đùa giỡn với con - mừng rỡ đùa giỡn với con

- nằm phục xuống - nằm phục xuống

- mệt mỏi lắm - mệt mỏi lắm

- quỳ xuống bên một gốc cây - quỳ xuống bên một gốc cây

- lấy tay đào lên một cục bạc - lấy tay đào lên một cục bạc

Câu 18: Cho đoạn văn sau:

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.”

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

  • a.Xác định cụm động từ trong đoạn văn trên?
  • b.Điền các cụm động từ đã tìm được vào mô hình cụm động từ?
    • a.              Xác định cụm động từ trong đoạn văn: ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực, chóng lớn lắm, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, cứ cứng dần và nhọn hoắt, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, vừa lia qua, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã,...
    • b.Sau khi tìm được các cụm động từ,điền chúng vào mô hình như sau:

Câu 20: Những lầm quẹt diêm cô bé thấy gì? Đấy là mơ hay thực?

Trả lời

- Lần 1: Lò sưởi bằng sắt → Sưởi ẩm - Lần 1: Lò sưởi bằng sắt → Sưởi ẩm

- Lần 2: Bàn ăn → Ăn no - Lần 2: Bàn ăn → Ăn no

- Lần 3: Cây thông Nô-en → Tổ ấm - Lần 3: Cây thông Nô-en → Tổ ấm

- Lần 4: Bà đang mỉm cưởi → Tình yêu thương - Lần 4: Bà đang mỉm cưởi → Tình yêu thương

=> Những lần này đều là mơ ước của riêng em

Câu 21: Em có cảm nhận thì về tình cảnh của cô bé bán diêm trong đêm đông giao thừa đó?

Trả lời

Đó là nỗi nỗi xót xa, thương cảm và yêu thương, trân trọng dành cho cô bé còn nhỏ, đáng lẽ phải được nhận những sự yêu thương từ gia đình. Thay vì phải đi bán diêm vào đêm giao thừa, đem đoàn viên nhưng em lại chỉ có một mình trong trời đông giá rét

Câu 22: Phân tích 4 lần quẹt diêm của cô bé? Mức độ của 4 lần này như thế nào?

Trả lời

 Lần thứ nhất, Lần thứ hai, Lần thứ ba, Lần thứ tư,

+Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.  +Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.

+ Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.  + Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.

+  + Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ.

+  + Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất.

=> Mức độ hình ảnh dựa theo mong ước của cô bé, càng quẹt diêm các mong ước lớn hơn càng xuất hiện và đem lại hạnh phúc cho cô. Là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của cô bé bán diêm bất hạnh chính không phải là vật chất như bữa ăn thịnh soạn, lò sưởi ấn cúng, cây thông noel mà chính là tình yêu thương và được người bà của mình bên cạnh.

Câu 23: Tìm ra 3 cụm danh từ trong văn bản Cô bé bán diêm

Trả lời:

Cụm danh từ: Khách qua đường, tất cả các ngọn nến, những ngôi sao trên trời

Câu 24: Trong 3 cụm danh từ trên, danh từ nào là trung tâm, từ đó hãy tạo ra ba cụm danh từ khác

Trả lời:

- Khách - Khách qua đường -> Một vị khách người Hà Lan, Khách quen của cửa hàng, Vị khách xa lạ

- Tất cả các  - Tất cả các ngọn nến -> Ngọn nến lung linh, Một ngọn nến màu xanh, ngọn nến lụi tàn,...

- Những - Những ngôi sao trên trời -> Hàng ngàn ngôi sao lấp lánh, ngôi sao lunh linh, một ngôi sao sáng,...

Câu 25: Đặt câu với 3 cụm danh từ em đã tìm được ở trên.

Trả lời:

- Khách qua đường cứ tấp lập rộn ràng không khí chào đón năm mới - Khách qua đường cứ tấp lập rộn ràng không khí chào đón năm mới

- Trên bánh kem, tất cả các ngọn nến tượng trưng cho số tuổi mới  - Trên bánh kem, tất cả các ngọn nến tượng trưng cho số tuổi mới

- Những ngôi sao trên trời lấp lánh là kỷ niệm ở quê mà sau trên thành phố khó thấy được.  - Những ngôi sao trên trời lấp lánh là kỷ niệm ở quê mà sau trên thành phố khó thấy được.

Câu 26: Giải tích từ “vô tăm tích” có thể thay bằng từ đồng nghĩa được không? Vì sao?

Trả lời

Vô tăm tích: không có để lại dấu vết nào, biệt tăm

- > - >  Khó có thể sử dụng từ ngữ khác thay thế vì khi từ “vô tăm tích” đặt trong câu thơ sẽ tạo nên được một hàm ý trọn vẹn mà tác giả muốn truyền tải

Câu 27: Tại sao lại có một khổ thơ có một câu thơ khổ 4 “triu...uýt...huýt...tu hìu...”?

Trả lời

Mỗi khổ thơ sẽ mang một nội dung riêng của mình, câu thơ này được đứng độc lập 1 mình vì tác giả muốn miêu tả trọn vẹn tiếng chim chào mào hót. Là tiếng hót của sự tự do và hòa mình với thiên nhiên. Nên tác giả muốn dành riêng ra một khoảng trong bài thơ để viết và cảm nhận tiếng hót này.

Câu 28: Tìm các cụm tính từ trong đoạn trích sau đây rổi điền vào mô hình cụm tính từ:
"Tre luỹ làng thay lá... Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ

 (Trích Luỹ làng - trong sách Văn miêu tả
                                                   và kể chuyện, NXB Giáo dục, 1996)

Trả lời

Phần phụ trướcPhần trung tâmPhần phụ sau
Thứmàu xanhnắng sớm
Sựtrưởng thành, lòng yêu quêcủa con người

 

Câu 29: Tìm ba cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa và  tạo ra ba cụm động từ khác?

Trả lời

- Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm => Động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn. Ví dụ : thấy long lanh trong đôi mắt, thấy cánh đồng lúa xanh, thấy vui như mở hội  - Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm => Động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn. Ví dụ : thấy long lanh trong đôi mắt, thấy cánh đồng lúa xanh, thấy vui như mở hội

  • b. Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. "Lật" là động từ trung tâm => Động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.Ví dụ: lật những trang sách, lập tìm tấm ảnh cũ, lật chiếc chăn bông
  • c.Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. "Hăm hở" là động từ trung tâm => Động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự phấn khích, lòng nhiệt tình của chị Lan. Ví dụ: hăm hở giúp bố mẹ việc nhà, hăm hở tham gia hoạt động tình nguyện, hăm hở đi chợ cùng bà

Câu 30: Hãy tìm thêm trong văn bản Gió lạnh đầu mùa hai câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.

Trả lời

- Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già => Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh sự sốt sắng của Sơn. - Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già => Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh sự sốt sắng của Sơn.

- Chúng nó thấy chị em Sơn, đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập => Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh hành động dè dặt, sợ sệt, dè chừng của đám trẻ con với hai chị em Sơn. - Chúng nó thấy chị em Sơn, đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập => Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh hành động dè dặt, sợ sệt, dè chừng của đám trẻ con với hai chị em Sơn.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay