Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối Ôn tập bài 6 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 6 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (PHẦN 2)

Câu 1: Đoạn mở đầu của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 nêu rõ những thông tin gì?

Trả lời

 Đoạn mở đầu của văn bản cho biết các thông tin về sự kiện ( lễ hội Gióng): thời gian diễn ra sự kiện ( mồng 9 tháng 4 âm lịch) và các thông tin về bối cảnh ( có mưa, mưa dông), tính chất, đặc điểm ( là một trong những lễ họi lưỡn nhất ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ)

Câu 2: Hội Gióng diễn ra ở những địa điểm nào? Những địa điểm đó nhắc em nhớ đến các chi tiết nào trong truyền thuyết Thánh Gióng?

Trả lời

Cố Viên: vườn cà của mẹ Thánh Gióng

Miếu Ban: nơi Thánh Gióng được sinh ra

Đền Mẫu: nơi thờ mẹ Thánh Gióng

Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh

Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh

Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4

Trả lời

+ Phần 1: Từ đầu đến  + Phần 1: Từ đầu đến “đồng bằng Bắc Bộ”: Giới thiệu chung về lễ hội Gióng – một trong những lễ hội lớn nhất khu vực đồng bằng Bắc Bộ. 

+ Phần 2: Tiếp theo đến  + Phần 2: Tiếp theo đến “với trời đất”:Tiến trình diễn ra hội Gióng. 

+ Phần 3: Đoạn còn lại: Ý nghĩa, giá trị của hội Gióng.  + Phần 3: Đoạn còn lại: Ý nghĩa, giá trị của hội Gióng. 

Câu 4: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Ai ơi mồng 9 tháng 4?

Trả lời

- Giá trị nội dung:   - Giá trị nội dung:  Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về Hội Gióng. Người viết cung cấp những thông tin như thời gian, địa điểm, ý nghĩa và đặc biệt là các nghi thức độc đáo. 

- Giá trị nghệ thuật:   - Giá trị nghệ thuật:  Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng.

Câu 5: Truyền thuyết là gì?

Trả lời

Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.

Câu 6: Nêu ra một số yếu tố của truyền thuyết?

Trả lời

- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích các nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương - Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích các nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương

- Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính - Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính

- Nhân vật chính thường là những anh hùng : công lao to lớn, tài năng xuất chúng hơn người,... - Nhân vật chính thường là những anh hùng : công lao to lớn, tài năng xuất chúng hơn người,...

- Lời kể cô dọng, sức tích mang sắc thái trang trọng - Lời kể cô dọng, sức tích mang sắc thái trang trọng

- Có yếu tố kì ảo, lý tưởng hóa nhân vật và chiến công của họ - Có yếu tố kì ảo, lý tưởng hóa nhân vật và chiến công của họ

Câu 7: Tìm có cụm tính từ trong chuyện Thánh Gióng?

Trả lời

- Chăm làm ăn; - Chăm làm ăn;  oai phong lẫm liệt; vừa ngạc nhiên; vừa mừng rỡ

Câu 8: Đặt câu cho các cụm tính từ vừa tìm được ?

Trả lời

- Người nông dân Việt Nam rất chăm làm ăn - Người nông dân Việt Nam rất chăm làm ăn

- Hình tượng oai phong lẫm liệt của các anh hùng xả thân cứu nước là một hình tượng đẹp trong lòng người dân Việt Nam - Hình tượng oai phong lẫm liệt của các anh hùng xả thân cứu nước là một hình tượng đẹp trong lòng người dân Việt Nam

- Mẹ tôi vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ khi thấy chị gái tôi từ Pháp trở về  - Mẹ tôi vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ khi thấy chị gái tôi từ Pháp trở về

Câu 9: Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh được kể theo ngôi thứ mấy?

Trả lời

Văn bản được kể theo ngôi thứ 3

Câu 10:  Trong Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh, Ai đã là người cầu hôn được công chúa? Và điều gì đã xảy ra sau đó?

Trả lời

Sơn Tinh là người cầu hôn được công chúa vì đã mang đủ sính lễ đế. Thủy tinh không cầu hơn được liền nổi giận hô mưa, gọi gió, làm bão rung chuyển. Thủy Tinh và Sơn Tinh giao chiến.

Câu 11: Hai vị thần là hình tượng cho sức mạnh thiên nhiên nào ?

Trả lời

+ Sơn Tinh: đại điện cho đất liền, núi non (vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bão, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi + Sơn Tinh: đại điện cho đất liền, núi non (vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bão, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi

+ Thủy Tinh: đại điện cho miền biển (gọi gió, gió đến, hộ mưa, mưa về) + Thủy Tinh: đại điện cho miền biển (gọi gió, gió đến, hộ mưa, mưa về)

=> Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện tượng tự nhiên bão lũ trên lưu vực sông Đà. Theo tác giả dân gian, nguyên nhân hiện tượng tự nhiên đó là do hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.

Câu 12: Chủ đề của truyện Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh là gì?

Trả lời

- Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt Cổ.  - Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt Cổ. 

- Đề cao, tôn vinh những chiến công trong công cuộc chống bão và sử dụng nguồn nước hợp lí trong sinh hoạt, sản xuất. - Đề cao, tôn vinh những chiến công trong công cuộc chống bão và sử dụng nguồn nước hợp lí trong sinh hoạt, sản xuất.

Câu 13: Nhân vật chính trong Thánh Gióng là ai?

Trả lời

Nhân vật chính trọng chuyện là Thánh Gióng. Từ sự ra đời và lớn lên cũng như hoạt động của Thánh Gióng đều hết sức kì lạ, mang nhiều yếu tố kì ảo, phép thuật.

Câu 14: Câu chuyện Thánh Gióng được kể theo ngôi thứ mấy? Em có nhân xét gì về lời kể chuyện này?

Trả lời

Câu chuyện theo ngôi kể thứ 3, người kể chuyện giấu mình đi hòa mình vào trong toàn bộ tác phẩm. Đây là một trong những ngôi kể tiêu biểu được sử dụng trong những câu chuyện kể dân gian.

Câu 15: Giải thích một số từ ngữ: Thánh Gióng, tục truyền, phúc đức, oai phong lẫm liệt, chết như ngả rạ, tà quân, sứ giả?

Trả lời

- Thánh Gióng: vị thánh làng Gióng , là nhân vật có tài năng, đực độ và trí tuệ siêu phàm người thường, chỉ bật bậc thánh theo tín ngưỡng Đạo giáo  - Thánh Gióng: vị thánh làng Gióng , là nhân vật có tài năng, đực độ và trí tuệ siêu phàm người thường, chỉ bật bậc thánh theo tín ngưỡng Đạo giáo

- Tục truyền: tục lệ được dân gian truyền lại - Tục truyền: tục lệ được dân gian truyền lại

- Phúc đức: sống lương thiện, làm điều tốt lành cho người khác  - Phúc đức: sống lương thiện, làm điều tốt lành cho người khác

- Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng - Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng

- Oai phong lẫm liệt: dáng vẻ anh dũng, làm cho ngươì khác phải kính phục và nể sợ - Oai phong lẫm liệt: dáng vẻ anh dũng, làm cho ngươì khác phải kính phục và nể sợ

- Chết như ngả rạ: người (quân giặc) chết hàng loạt như hình ảnh người ta cắt cấy lúa - Chết như ngả rạ: người (quân giặc) chết hàng loạt như hình ảnh người ta cắt cấy lúa

Câu 16: Nêu ra công dụng của dấu phẩy ? Và đặt 1 câu ví dụ về dấu phẩy?

Trả lời

-  - Dấu phẩy (ký hiệu: ,) là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố .

Ví dụ: Mỗi khi xuân về, trăm hoa đua nhau nở=> – Phân tách thành phần phụ của câu với chủ ngữ, vị ngữ (Trạng ngữ/Khởi ngữ, Chủ ngữ – Vị ngữ)

Câu 17: Dấu chấm phẩy là gì? Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy?

Trả lời

Dấu chấm phẩy được ký hiệu (;) sử dụng để dánh dấu , xác định ranh giới giữa các vế ở trong một câu, hay có thể thấy ở những câu ghép phúc tạp. Bên cạnh đó dấu chấm phẩy cũng được dùng để đánh dấu cho ranh giới cho những câu có sử dụng phép liệt kê

Dấu chấm phẩy được dùng để :

– Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp ;

– Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Câu 18: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các ví dụ dưới đây:

a, Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi liệng lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén…

b, Thầy Ha men đứng trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế…

c, Đến nay tháng sáu

Chợt nghe tin nhà

Ra thế

Lượm ơi!...

d, Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoái. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt

Trả lời

a, Dấu chấm lửng thể hiện còn nhiều sự vật khác, sự việc khác chưa liệt kê hết.

b, Dấu chấm lửng thể hiện sự xúc động của học trò trước hình ảnh của thầy Ha men trong buổi học cuối cùng

c, Dấu chấm lửng diễn tả nỗi đau kéo dài khi nghe tin Lượm hi sinh.

d, Sự ngạc nhiên khi lần đầu tiên thấy chim cắt của nhân vật “tôi”

Câu 19: Hãy tìm và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong các ví dụ dưới đây:

a, Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm của Hội địa lý Hoàng gia Anh gần đây, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.

b, Những bến vận hà nhộn nhịp dài theo dòng sông; những lò than hầm gỗ đước sản xuất loại than củi nổi tiếng nhất của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.

Trả lời

a, Dấu chấm phẩy được sử dụng làm ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

b, Dấu chấm phẩy để ngăn ranh giới các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

Câu 20: Dấu phẩy được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch."

Trả lời

Liệt kê những khung bậc tình cảm của tác giả: sôi nổi, tươi vui, buồn cảm, bâng khuâng, thong thả, trang trọng, trong sáng đặc biệt dành cho xứ Huế

Câu 21: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh?

 Trả lời

Điệp từ: “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãu núi đồi”; “gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về” => Nhấn mạnh tài năng của Sơn Tinh, Thủy Tinh đều là những người có sức mạnh phi thường, đại điện cho từng biểu hiện của tự nhiên

Câu 22:  Trong chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh, nhân vật Thủy tinh được gọi là thần núi. Trong tiếng Việt có những từ nào đồng nghĩa ? Hãy liệt kê ra và giải thích các từ đó ?

 Trả lời

- Sơn động: hang động do tự nhiên tạo ta  - Sơn động: hang động do tự nhiên tạo ta

- Giang Sơn : đất nước, quốc gia - Giang Sơn : đất nước, quốc gia

- Sơn tặc: cướp ở trong rừng - Sơn tặc: cướp ở trong rừng

- Sơn trang: nhà nghỉ ở trên núi  - Sơn trang: nhà nghỉ ở trên núi

Câu 23: Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?

Trả lời:

  Hình ảnh của Gióng lúc này cho thấy quan điểm của nhân dân về người anh hùng, đó là phải có ngoại hình, sức mạnh phi thường. Sau khi đánh tan quân giặc, Thánh Gióng “một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời”. Ở đây, Thánh Gióng đã được tác giả dân gian bất tử hóa.

Câu 24: Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?

Trả lời

Đúng. Chi tiết Gióng bay về trời còn là chi tiết thể hiện ước muốn của người dân về nhân vật anh hùng bất tử

Câu 25: Truyện Thánh Gióng muốn giải thích hiện tượng nào?

Trả lời

- -Sau khi dẹp tan giặc, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, ngựa đi tới đâu phun lửa làm một khu rừng cháy, nay ngôi làng mang tên làng Cháy.

Câu 26: Qua bài đọc Ai ơi mồng 9 tháng 4 hãy nêu ra những thông tin chính của hội Gióng?

Trả lời

 Địa điểm:

+ Cố Viên - giữa đồng thông Đổng Viên - Vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây. + Cố Viên - giữa đồng thông Đổng Viên - Vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.

+ Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn - Nơi Thánh được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng. + Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn - Nơi Thánh được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.

+ Đền Mẫu (đền Hạ) - nơi thờ mẹ Gióng - xây ở ngoài đê. + Đền Mẫu (đền Hạ) - nơi thờ mẹ Gióng - xây ở ngoài đê.

+ Đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh - có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận. + Đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh - có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.

- Lưu ý: Thời điểm Hội Gióng bắt đầu mùa mưa dông. - Lưu ý: Thời điểm Hội Gióng bắt đầu mùa mưa dông.

Câu 27: Câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” muốn gửi gắn đến người đọc điều gì?

Trả lời

Truyền thuyết này còn nhắn gửi đến người đọc rằng, những khó khăn trong cuộc sống chỉ là những thử thách giúp chúng ta tôi rèn bản thân, giúp chúng ta bản lĩnh hơn, kiên cường hơn và không còn lung lay trước biến cố. Qua đó, chúng ta sẽ thấy cảm phục ý chí, sự kiên cường của những người nông dân xa xưa, cái cách mà họ đối diện với cuộc sống là bài học sống mà dù qua bao nhiêu thế hệ vẫn còn nguyên giá trị.

Câu 28: Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh có những yếu tố điển hình nào của truyền thuyết ?

Trả lời

Phân tích truyện sơn tinh thủy tinh sẽ thấy được nhiều khía cạnh thú vị của truyền thuyết trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Mặc dù ngày nay chúng ta không tin rằng, thiên tai lũ lụt là bởi Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì hiện tượng này đã được chứng minh bằng khoa học địa lý; tuy nhiên giá trị tinh thần, giá trị của truyền thống đoàn kết, vượt khó của tác phẩm dân gian này vẫn còn mãi với thời gian.

Câu 29:  Việc Thuỷ Tinh nổi giận theo em có lý hay không? Vì sao?

Trả lời

Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý. Vì Thủy Tinh đã chuẩn bị đầy đủ sính lễ nhưng do đến sau nên không lấy được Mị Nương. Hơn nữa,Thủy Tinh còn là vua miền biển, tài năng không kém gì so với Sơn Tinh chính vì thế việc thua Sơn Tinh là điều Thủy Tinh không cam lòng nên càng tức giận, nổi giận.

Câu 30: Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng.......

Trả lời

 Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em thấy được sự quan trọng của thiên nhiên rừng núi từ đó nhận thấy chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Ngày nay do sự khai phá của con người,...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay