Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: KHUNG TRỜI TUỔI THƠ
BÀI 2: THƯ GỬI CÁC EM HỌC SINH
VIẾT: TRẢ BÀI VĂN TẢ PHONG CẢNH
(8 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (03 CÂU)
Câu 1: Hãy nêu những ưu điểm khi viết bài văn tả phong cảnh?
Trả lời:
Những ưu điểm khi viết bài văn tả phong cảnh:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Bài viết đủ ba phần
- Chọn tả được những đặc điểm tiêu biểu của cảnh
- Từ ngữ gợi tả, hình ảnh sinh động
Câu 2: Hạn chế khi viết bài văn tả phong cảnh là gì?
Trả lời:
Câu 3: Khi viết bài văn tả cảnh, em sẽ bổ sung hoặc thay đổi chi tiết nào để bài viết được hay hơn?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (04 CÂU)
Câu 1: Khi viết xong bài văn cần phải đọc soát lại điều gì?
Trả lời:
Khi viết xong bài văn, ta cần chú ý đọc soát lại:
- Bố cục bài viết
- Trình tự các mục sắp xếp
- Cách dùng từ, viết câu
- Chính tả
Câu 2: Khi viết bài văn tả phong cảnh cần xác định điều gì?
Trả lời:
Khi viết bài văn tả phong cảnh, chúng ta cần xác định được phong cảnh cần tả
Câu 3: Em có thích viết văn tả cảnh không? Vì sao?
Trả lời:
Câu 4: Theo em, điều gì làm nên một bài văn tả cảnh hay?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (01 CÂU)
Câu 1: Đọc lại và sửa bài chúng ta cần chú ý đến các tiêu chí nào trong bài văn tả phong cảnh?
Trả lời:
- Bố cục rõ ràng: Đảm bảo bài văn có bố cục đầy đủ gồm mở bài, thân bài và kết bài. Mỗi phần cần có nội dung cụ thể và liên kết mạch lạc với nhau.
- Miêu tả chi tiết và sinh động: Kiểm tra xem các chi tiết miêu tả đã đầy đủ và sống động chưa. Sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, mùi hương để làm cho phong cảnh trở nên sinh động hơn.
- Ngôn ngữ phong phú và chính xác: Chú ý sử dụng từ ngữ phong phú, chính xác và phù hợp với phong cảnh được miêu tả. Tránh sử dụng từ ngữ lặp lại hoặc quá đơn giản.
- Sử dụng biện pháp tu từ: Kiểm tra xem đã sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để làm nổi bật phong cảnh chưa. Các biện pháp này sẽ giúp bài văn trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
- Biểu đạt cảm xúc: Đảm bảo bài văn đã thể hiện được cảm xúc của người viết về phong cảnh. Cảm xúc chân thực sẽ giúp người đọc đồng cảm và hứng thú hơn.
- Câu văn mạch lạc và trôi chảy: Kiểm tra câu văn có mạch lạc, trôi chảy và dễ hiểu không. Đảm bảo các câu có sự liên kết logic, tránh lặp lại ý và câu văn lủng củng.
- Chính tả và ngữ pháp: Kiểm tra lại chính tả và ngữ pháp để tránh các lỗi sai. Điều này sẽ giúp bài văn trở nên chính xác và dễ đọc hơn.
Câu 2: Em cần lưu ý những gì khi lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh?
Trả lời:
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)